Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10735 : Pin quang điện + lý thuyết quang điện nhờ giúp đỡ : kuramaoct 05:10:25 PM Ngày 27 June, 2012 Câu 1:Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp . Diện tích tổng cộng của các pin là [tex]0.4 m^2[/tex] . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 [tex]W/m^2[/tex] . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2.85 A thì điện áp đo được hai cực bộ pin là 20 V . Hiệu suất của bộ pin là ?
Câu 2: Ba tấm kẽm giống nhau đặt cô lập về điện , tấm 1 mang điện âm , tấm hai mang điện dương có V < [tex]\frac{hc}{e\lambda }[/tex] ., tấm 3 trung hoa điện . Bước sóng giới hạn quang điện đối với kẽm là [tex]\lambda _{o}[/tex] , chiếu vào 3 tấm kẽm ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] <[tex]\lambda _{o}[/tex]. Khi đã ổn định thì tấm nào có điện thế lớn nhất ? : Trả lời: Pin quang điện + lý thuyết quang điện nhờ giúp đỡ : traugia 05:47:42 PM Ngày 27 June, 2012 Câu 1:Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp . Diện tích tổng cộng của các pin là [tex]0.4 m^2[/tex] . Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 [tex]W/m^2[/tex] . Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2.85 A thì điện áp đo được hai cực bộ pin là 20 V . Hiệu suất của bộ pin là ? Năng lượng bộ pin quang điện nhận được trong 1 giây là : W = 0,4.1000 = 400 J/s Năng lượng dưới dạng điện năng mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài trong 1 giây là: W' = U.I = 2,85.20 = 57 J/s Vậy hiệu suất của bộ pin là : H = W'/W.100% = 14,25 % : Trả lời: Pin quang điện + lý thuyết quang điện nhờ giúp đỡ : traugia 05:52:25 PM Ngày 27 June, 2012 Câu 2: Ba tấm kẽm giống nhau đặt cô lập về điện , tấm 1 mang điện âm , tấm hai mang điện dương có V < [tex]\frac{hc}{e\lambda }[/tex] ., tấm 3 trung hoa điện . Bước sóng giới hạn quang điện đối với kẽm là [tex]\lambda _{o}[/tex] , chiếu vào 3 tấm kẽm ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda[/tex] Sau khi đã ổn định thì cả ba tấm kẽm sẽ có điện thế bằng nhau .<[tex]\lambda _{o}[/tex]. Khi đã ổn định thì tấm nào có điện thế lớn nhất ? Vì ở hai tấm kẽm tích điện tích dương nhưng V < [tex]\frac{hc}{e\lambda }[/tex] thì điện thế này chưa đủ để kéo e khi bứt ra quay trở lại tấm kẽm => Khi chiếu as thích hợp hai tấm kẽm này vẫn mất e => điện thế tăng dần đến Vmax (là điện thế đủ lớn để khi tất cả các e vừa bứt ra ngay lập tức bị kéo trở lại tấm kẽm ) Còn ở tấm kẽm ban đầu trung hòa về điện thì khi chiếu as thích hợp điện thế tăng dần do e bứt ra và khi điện thế tăng đến Vmax thì ko tiếp tục tăng nữa. => Sau khi đã ổn định thì cả ba tấm kẽm sẽ có điện thế bằng nhau . |