Đọc bản đầy đủ ở đây: https://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=10339 : bài tập về sóng và điện xoay chiều : quangnguyen 02:29:19 PM Ngày 20 June, 2012 ai giải giúp em mấy bài này với :
bài 1 , một âm thoa có tần số 440hz(phát âm la) đặt sát miệng 1 bình trụ đựng nước cách miệng bình gần nhất sao cho âm thanh phát ra từ miệng bình là to nhất . Hỏi cần rót ra khỏi bình 1 cột nước có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu thì âm thanh trở nên nhỏ nhất . vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s A. 18,75cm B.17,85cm C.37,5cm D.27,5cm bài 2 , mạch xoay chiều RLC nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm) điện trở thuần thay đổi được . Điện áp hai đầu mạch luôn ổn định . khi R = R1 thì Ur= cănbaU ; Ul=U .Uc= 2U. khi R=R2 thì Ur=căn hai U . điện áp hai đầu tụ lúc này bằng : A. U căn 7 B. U căn ba C.U căn hai D. 2U căn hai : Trả lời: bài tập về sóng và điện xoay chiều : Xuân Yumi 02:37:04 PM Ngày 20 June, 2012 ai giải giúp em mấy bài này với : http://www.thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=5385.msg25663#msg25663bài 1 , một âm thoa có tần số 440hz(phát âm la) đặt sát miệng 1 bình trụ đựng nước cách miệng bình gần nhất sao cho âm thanh phát ra từ miệng bình là to nhất . Hỏi cần rót ra khỏi bình 1 cột nước có chiều cao tối thiểu là bao nhiêu thì âm thanh trở nên nhỏ nhất . vận tốc truyền âm trong không khí là 330m/s A. 18,75cm B.17,85cm C.37,5cm D.27,5cm : Trả lời: bài tập về sóng và điện xoay chiều : quangnguyen 03:51:02 PM Ngày 20 June, 2012 BÀI 3. mạch RLC có L thay đổi được khi L=1/pi H thì cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại , công suất đạt 100w . khi L=2/pi thì UL đật giá trị cực đại và = 200V . tình tần số góc của mạch điện trên
: Trả lời: bài tập về sóng và điện xoay chiều : onehitandrun 04:08:06 PM Ngày 20 June, 2012 ai giải giúp em mấy bài này với : Khi R=R1 ta có ngay [tex] U_{AB}=2U [/tex]bài 2 , mạch xoay chiều RLC nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm) điện trở thuần thay đổi được . Điện áp hai đầu mạch luôn ổn định . khi R = R1 thì [tex]U_R=U\sqrt{3} ; U_L=U .U_C= 2U [/tex]. khi R=R2 thì [tex]U_R=U\sqrt{2}[/tex] . điện áp hai đầu tụ lúc này bằng : Nhận thấy đoạn mạch có R thay đổi nên tỉ số giữa [tex]U_L[/tex] và [tex] U_C [/tex] không đổi Ta có [tex] \frac{U_L}{U_C}=\frac{1}{2} \to U_L=\frac{1}{2}U_C [/tex] Khi R=R2 ta có [tex] U_{AB}^2=U_{R_2}^2 + \frac{U_C^2}{4} \to U_C=2\sqrt{2}U [/tex] : Trả lời: bài tập về sóng và điện xoay chiều : ankenz 04:20:41 PM Ngày 20 June, 2012 BÀI 3. mạch RLC có L thay đổi được khi L=1/pi H thì cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại , công suất đạt 100w . khi L=2/pi thì UL đật giá trị cực đại và = 200V . tình tần số góc của mạch điện trên khi L=L1Imax~~> ZL1=Zc [tex]Pmax=\frac{U^{2}}{R}[/tex]=100w khi L=L2 thì Ul max=200V khi đó [tex]Zlmax=Zl2=\frac{R^{2}+ZC^{2}}{Zc}[/tex] với Zc=Zl1, Zl2=2Zl1 tương đương [tex]R=\frac{\sqrt{3}Zl2}{2}[/tex] [tex]Ulmax=\frac{U}{R}\sqrt{R^{2}+Zc^{2}}=200[/tex] <~> [tex]R^{2}+Zc^{2}=400R[/tex] <~> Zl2=173,2 ôm mà [tex]L2=\frac{2}{\pi }[/tex] nên [tex]\omega =\frac{Zl2}{L2}=55[/tex] : Trả lời: bài tập về sóng và điện xoay chiều : Xuân Yumi 04:34:01 PM Ngày 20 June, 2012 BÀI 3. mạch RLC có L thay đổi được khi L=1/pi H thì cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại , công suất đạt 100w . khi L=2/pi thì UL đật giá trị cực đại và = 200V . tình tần số góc của mạch điện trên khi L=L1Imax~~> ZL1=Zc [tex]Pmax=\frac{U^{2}}{R}[/tex]=100w khi L=L2 thì Ul max=200V khi đó [tex]Zlmax=Zl2=\frac{R^{2}+ZC^{2}}{Zc}[/tex] với Zc=Zl1, Zl2=2Zl1 tương đương [tex]R=\frac{\sqrt{3}Zl2}{2}[/tex] [tex]Ulmax=\frac{U}{R}\sqrt{R^{2}+Zc^{2}}=200[/tex] <~> [tex]R^{2}+Zc^{2}=400R[/tex] <~> Zl2=173,2 ôm mà [tex]L2=\frac{2}{\pi }[/tex] nên [tex]\omega =\frac{Zl2}{L2}=55[/tex] Em ra R = Zl1 rút U từ bt P thế vào bt Ul max => R = Zl =200=> f : Trả lời: bài tập về sóng và điện xoay chiều : ankenz 04:40:05 PM Ngày 20 June, 2012 BÀI 3. mạch RLC có L thay đổi được khi L=1/pi H thì cường độ dòng điện qua mạch đạt giá trị cực đại , công suất đạt 100w . khi L=2/pi thì UL đật giá trị cực đại và = 200V . tình tần số góc của mạch điện trên khi L=L1Imax~~> ZL1=Zc [tex]Pmax=\frac{U^{2}}{R}[/tex]=100w khi L=L2 thì Ul max=200V khi đó [tex]Zlmax=Zl2=\frac{R^{2}+ZC^{2}}{Zc}[/tex] với Zc=Zl1, Zl2=2Zl1 tương đương [tex]R=\frac{\sqrt{3}Zl2}{2}[/tex] [tex]Ulmax=\frac{U}{R}\sqrt{R^{2}+Zc^{2}}=200[/tex] <~> [tex]R^{2}+Zc^{2}=400R[/tex] <~> Zl2=173,2 ôm mà [tex]L2=\frac{2}{\pi }[/tex] nên [tex]\omega =\frac{Zl2}{L2}=55[/tex] Em ra R = Zl1 rút U từ bt P thế vào bt Ul max => R = Zl =200=> f |