điện thế và hiệu điện thế

(1/1)

vnstarry:
các thầy giải giúp e bài này với : Mặt phẳng diện tích S tích điện q phân bố đều. Hai tấm kim loại có cùng diện tích S đặt 2 bên mặt q cách mặt q những đoạn nhỏ l1, l2. Tìm hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại.

cao trong luan:
Do mặt phẳng rộng vô hạn nên bất cứ một đường thẳng nào đi qua mặt phẳng cũng đều là trục đối xứng.
Chọn mạch gauss là một hình trụ với nét đứt đoạn bao quanh lấy mặt phẳng cần xét.
+ Thộng lượng:[tex]N=2E.S.cos\alpha =2E.S [Do (E,n)=0\Rightarrow cos\alpha =1][/tex]
+ Theo định luật ostrograski-gauss, ta có:[tex]N=\frac{Q}{\varepsilon _{0}}=\frac{\sigma .S}{\varepsilon _{0}} \Leftrightarrow 2E.S=\frac{\sigma .S}{\varepsilon _{0}}\Leftrightarrow E=\frac{\sigma }{2\varepsilon _{0}}[/tex]
Ta có: [tex]V_{1}=E.l_{1}=\frac{\sigma .l_{1}}{2\varepsilon _{0}}[/tex]
 [tex]V_{2}=E.l_{2}=\frac{\sigma .l_{2}}{2\varepsilon _{0}}[/tex]
Mà mật độ[tex]\sigma =q/S[/tex].
Vậy hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là:[tex]U_{12}=V_{1}-V_{2}=\frac{q.(l_{1}-l_{2})}{2\varepsilon _{0}.S}[/tex]

lc_thịnh:
Trích dẫn từ: cao trong luan trong 03:58:57 pm Ngày 18 Tháng Tám, 2014

Do mặt phẳng rộng vô hạn nên bất cứ một đường thẳng nào đi qua mặt phẳng cũng đều là trục đối xứng.
Chọn mạch gauss là một hình trụ với nét đứt đoạn bao quanh lấy mặt phẳng cần xét.
+ Thộng lượng:[tex]N=2E.S.cos\alpha =2E.S [Do (E,n)=0\Rightarrow cos\alpha =1][/tex]
+ Theo định luật ostrograski-gauss, ta có:[tex]N=\frac{Q}{\varepsilon _{0}}=\frac{\sigma .S}{\varepsilon _{0}} \Leftrightarrow 2E.S=\frac{\sigma .S}{\varepsilon _{0}}\Leftrightarrow E=\frac{\sigma }{2\varepsilon _{0}}[/tex]
Ta có: [tex]V_{1}=E.l_{1}=\frac{\sigma .l_{1}}{2\varepsilon _{0}}[/tex]
 [tex]V_{2}=E.l_{2}=\frac{\sigma .l_{2}}{2\varepsilon _{0}}[/tex]
Mà mật độ[tex]\sigma =q/S[/tex].
Vậy hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại là:[tex]U_{12}=V_{1}-V_{2}=\frac{q.(l_{1}-l_{2})}{2\varepsilon _{0}.S}[/tex]


Navigation

[0] Message Index