Điện Xoay Chiều 3

(1/3) > >>

qvd4081:
Mạch R,L,C mắc nt . Điện áp 2 đầu độan mạch là [tex]u= U_{0}cos \omega t .[/tex] . Chỉ có omega thay đổi được . Điều chỉnh omega thây' khi gia' trị no' là [tex]\omega 1 , \omega 2[/tex]
với  ( [tex]( \omega 1 <\omega 2 )[/tex]  thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn  dòng điện hiệu dụng cực đại n lần (n>1) . Biểu thức R là
  A. R= [tex]\frac{\omega 1-\omega 2}{L\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
  B . R=[tex]\frac{L(\omega 1-\omega 2)}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
 C . R=[tex]\frac{L\omega 1 . \omega 2}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
D. R= [tex]\frac{L(\omega 1 - \omega 2)}{n^{2}-1}[/tex]
2
 Hai vật dao động điều hòa theo 2 trục tọa độ // và cùng chiều . Với
 [tex]x1= Acos(3\pi t+\varphi 1 )[/tex] 
  [tex]x2 = Acos(4\pi t+\varphi 2 )[/tex]
Tại thời điểm ban đầu , 2 vật co' li độ là A/2 , nhưng vật thứ nhât' đi theo chiều (+) trục tọa độ , vật thứ 2 đi theo chiều (-) trục tọa độ .  Khoảng thời gian ngăn' nhất để trạng thai' 2 vật lặp lại vị trí ban đầu
A  3 giây          B. 2 giây         C 4 giây       D  1 giây
Bài 3
   Mạch R,L, C  nt [tex]u_{AB} = U\sqrt{2} cos\omega .t[/tex][tex]u_{AB} = U\sqrt{2} cos\omega .t[/tex]
Chỉ L thay đổi được .   Khi L thay đổi từ
L=L1= [tex]\frac{1}{\omega ^{2}.C}[/tex] đến  L=L2=[tex]\frac{\omega ^{2}.C^{2}.R^{2} +1}{\omega ^{2}.C}[/tex] thì
A . I luôn tăng                               B . Tổng trở luôn giảm
C . U hiệu dụng cuộn  cảm luôn tăng   D. U hiệu dụng   tụ điện  luôn tăng


Mọi người giúp mình nhé

 




Xuân Yumi:
Trích dẫn từ: qvd4081 trong 08:14:17 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2012

Mạch R,L,C mắc nt . Điện áp 2 đầu độan mạch là [tex]u= U_{0}cos \omega t .[/tex] . Chỉ có omega thay đổi được . Điều chỉnh omega thây' khi gia' trị no' là [tex]\omega 1 , \omega 2[/tex]
với  ( [tex]( \omega 1 <\omega 2 )[/tex]  thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn  dòng điện hiệu dụng cực đại n lần (n>1) . Biểu thức R là
  A. R= [tex]\frac{\omega 1-\omega 2}{L\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
  B . R=[tex]\frac{L(\omega 1-\omega 2)}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
 C . R=[tex]\frac{L\omega 1 . \omega 2}{\sqrt{n^{2}-1}}[/tex]
D. R= [tex]\frac{L(\omega 1 - \omega 2)}{n^{2}-1}[/tex]


http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8389

traugia:
Trích dẫn từ: qvd4081 trong 08:14:17 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2012

2
 Hai vật dao động điều hòa theo 2 trục tọa độ // và cùng chiều . Với
 [tex]x1= Acos(3\pi t+\varphi 1 )[/tex] 
  [tex]x2 = Acos(4\pi t+\varphi 2 )[/tex]
Tại thời điểm ban đầu , 2 vật co' li độ là A/2 , nhưng vật thứ nhât' đi theo chiều (+) trục tọa độ , vật thứ 2 đi theo chiều (-) trục tọa độ .  Khoảng thời gian ngăn' nhất để trạng thai' 2 vật lặp lại vị trí ban đầu
A  3 giây          B. 2 giây         C 4 giây       D  1 giây

Chu kì dao động của hai con lắc : T1 = 2/3 s, T2 = 1/2 s
Khi hai vật lặp lại trạng thái ban đầu thì số dao động mà mỗi vật thực hiện được là một số nguyên và hơn kém nhau 1 dao động ( do chu kì hai vật sai lệch nhỏ ) vậy :
      [tex]\Delta t =nT_{1} = (n+1)T_{2} => n =3 => \Delta t = 2 s[/tex]

traugia:
Trích dẫn từ: qvd4081 trong 08:14:17 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2012

Bài 3
   Mạch R,L, C  nt [tex]u_{AB} = U\sqrt{2} cos\omega .t[/tex][tex]u_{AB} = U\sqrt{2} cos\omega .t[/tex]
Chỉ L thay đổi được .   Khi L thay đổi từ
L=L1= [tex]\frac{1}{\omega ^{2}.C}[/tex] đến  L=L2=[tex]\frac{\omega ^{2}.C^{2}.R^{2} +1}{\omega ^{2}.C}[/tex] thì
A . I luôn tăng                               B . Tổng trở luôn giảm
C . U hiệu dụng cuộn  cảm luôn tăng   D. U hiệu dụng   tụ điện  luôn tăng

Theo mình đáp án đúng là đáp án C
Do khi L tăng từ giá trị : L=L1= [tex]\frac{1}{\omega ^{2}.C}[/tex] đến  L=L2=[tex]\frac{\omega ^{2}.C^{2}.R^{2} +1}{\omega ^{2}.C}[/tex] thực ra là tăng từ giá trị ZL1 = ZC đến giá trị [tex]Z_{L2} = \frac{R^{2}+Z_{C}^{2}}{Z_{C}}[/tex] là giá trị để UL đạt cực đại nên => trong suốt quá trình tăng của L thì UL luôn tăng

Xuân Yumi:
Trích dẫn từ: traugia trong 06:48:48 pm Ngày 30 Tháng Sáu, 2012

Trích dẫn từ: qvd4081 trong 08:14:17 am Ngày 30 Tháng Sáu, 2012

2
 Hai vật dao động điều hòa theo 2 trục tọa độ // và cùng chiều . Với
 [tex]x1= Acos(3\pi t+\varphi 1 )[/tex] 
  [tex]x2 = Acos(4\pi t+\varphi 2 )[/tex]
Tại thời điểm ban đầu , 2 vật co' li độ là A/2 , nhưng vật thứ nhât' đi theo chiều (+) trục tọa độ , vật thứ 2 đi theo chiều (-) trục tọa độ .  Khoảng thời gian ngăn' nhất để trạng thai' 2 vật lặp lại vị trí ban đầu
A  3 giây          B. 2 giây         C 4 giây       D  1 giây

Chu kì dao động của hai con lắc : T1 = 2/3 s, T2 = 1/2 s
Khi hai vật lặp lại trạng thái ban đầu thì số dao động mà mỗi vật thực hiện được là một số nguyên và hơn kém nhau 1 dao động ( do chu kì hai vật sai lệch nhỏ ) vậy :
      [tex]\Delta t =nT_{1} = (n+1)T_{2} => n =3 => \Delta t = 2 s[/tex]


hinh như anh traugia đang giải bài toán trên giống  "con lắc trùng phùng"
hiện giờ có rất nhiều người nhầm lẫn hiện tượng trùng phùng. em thấy có 1 vài bài trc đó anh cũng giải theo cách này. "anh có bảo đảm là số chu kỳ hơn kém nhau 1 dao động k?"
theo em bài toán này giải quyết như sau
gọi t là khoảng thời gian cần tìm. sau tgian t, vật 1 thực hiện đc n1 dđ, vật 2 thực hiện đc n2 dđ. (n1, n2 nguyên tố với nhau)
ta có t=n1.T1 = n2.T2 hay t=BCNN(T1;T2)=2s

Navigation

[0] Message Index

[#] Next page