|
Bằng chứng tận mắt đầu tiên của một lỗ đen và “cái bóng” của nó đã được công bố vào hôm 10 tháng Tư vừa qua bởi các nhà thiên văn làm việc với Kính thiên văn Chân trời Sự kiện (EHT). Đó là hình ảnh của siêu lỗ đen nằm tại tâm của thiên hà khổng lồ Messier 87, trong đám thiên hà Virgo. Nằm cách Trái Đất 55 triệu năm ánh sáng, lỗ đen ấy có khối lượng gấp 6,5 tỉ lần khối lượng Mặt Trời, với sai số là 0,7 tỉ khối lượng Mặt Trời. Mặc dù các lỗ đen vốn dĩ vô hình do mật độ và trường hấp dẫn cực độ của chúng, song các nhà nghiên cứu đã xoay sở được cách thu lấy các hình ảnh ở gần điểm vật chất và năng lượng không còn thoát ra được nữa – cái gọi là chân trời sự kiện.
http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/thien-van-vu-tru/4116-hinh-anh-truc-tiep-dau-tien-...
|
|
Trái đất to cỡ nào: So sánh Trái đất với vũ trụ
|
|
Mô hình hóa về sự biến dạng của không thời gian. Sự tồn tại của vật chất làm biến đổi hình dạng của không thời gian, sự cong của nó có thể được coi là hấp dẫn.
Mô hình biễu diễn tương tác của 2 vật sẽ trông như thế nào dưới tác dụng của trường hấp dẫn. Cũng từ đó biểu diễn quỹ đạo của hành tinh, hệ hành tinh, sao đôi,... Nói chung là các chuyển động của các vật thể trong vũ trụ.
Người nói chuyện là Dan Burns, Giáo viên vật lý tại trường Trung học Los Gatos.
|
|
Chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời.
|
|
|
|
|
|
Các nhà khoa học của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố một video những hình ảnh rực rỡ của bề mặt Mặt trời, mang tới một cái nhìn mới lạ về thiên thể ánh sáng này.
|
|
Thuyết Bigbang Vật Lý 12
|
|
|
|
Video lý giải mùa trên trái đất.
|
|
Video Chuyển động của trái đất quanh mặt trời. Không đơn giản như ta nghĩ!
|
|
What is a Neutrino?
|
|
Mô phỏng hệ mặt trời
|
|
Nhật thực toàn phần ở Nhật Bản
|
|
Trước Big Bang, vũ trụ có gì không nhỉ ? Hãy thử hình dung 1 giây trước Big Bang xem nào!
|