Muc luc
Click để về mục lục

Thời gian

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/7/70/Wooden_hourglass_3.jpg/220px-Wooden_hourglass_3.jpg

http://bits.wikimedia.org/skins-1.5/common/images/magnify-clip.png

Đồng hồ cát

Thời gian là một đại lượng biến thiên và là thành phần của một hệ thống đo lường được dùng để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, để so sánh độ dài của các sự kiện, và khoảng cách giữa chúng, để lượng hóa chuyển động của các đối tượng. Thời gian từng là một chủ đề quan trọng của tôn giáo, triết học, và khoa học, nhưng định nghĩa thời gian theo một phương cách không gây tranh cãi và áp dụng được cho tất cả các ngành nghiên cứu là một công việc mà các học giả lớn vẫn chưa thực hiện được.[1] Thời gian không có điểm bắt đầu và kết thúc, thời gian luôn bằng nhau tại mọi nơi trong vũ trụ vì mọi nơi là hiện tại và cùng thời điểm với ta. Chúng ta không thể nói rằng vật thể làm biến đổi không thời gian chung quanh nó thì có lực hấp dẩn, cách nghĩ ấy hoàn toàn sai lầm. Nếu theo định nghĩa đó thì mọi tính toán về vận tốc của một vật rơi vao hố đen hay các vật có lực hấp dẩn lớn đều không còn đúng (giải thích: Một vật thể rơi vào hố đen từ khoảng cách s1 với vận tốc v1 trong thời gian t1, cùng lúc đó một vật thể khác rơi vào hố đen đó cùng khoảng cách s1 với vận tốc 2v1 nhưng lại trong thời gian t1(thời gian của vật đó đến hố đen là cực đại vì độ biến dạn của thời gian là lớn nhất) và từ đó ta có phương trình 2v1=v1 ) với bài toán trên nhưng theo định nghĩa mới là "lực hấp dẩn có khi mật độ các nguyên tử hay các hạt cơ bản lớn hơn mật dộ cơ bản của không gian" thi ta có thời gian để rơi vào hố đen là khác nhau và ta có phương trình 2v1*t2=v1*t1.

Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày, giờ, phút, giây theo quy ước sau[2][3]:

Giây là khoảng thời gian bằng 9,192,631,770 lần chu kỳ của bức xạ điện từ phát ra bởi nguyên tử Ce133 khi thay đổi trạng thái giữa hai mức năng lượng đáy siêu tinh vi.

Các đơn vị thời gian thông dụng khác được định nghĩa dựa trên khái niệm giây như sau:

Trong lý thuyết tương đối của Albert Einstein, đại lượng ct, với c vận tốc ánh sángt là thời gian, được coi như là một chiều đặc biệt thêm vào cho không gian ba chiều để tạo thành không-thời gian[cần dẫn nguồn]. Việc cho thêm chiều thời gian giúp việc định vị các sự kiện được dễ dàng khi hệ quy chiếu thay đổi, tương tự như định vị các điểm trong không gian ba chiều cổ điển.

Vật lý cũng như nhiều ngành khoa học khác xem thời gian là một trong số những đại lượng cơ bản ít ỏi. [4]

Nó được dùng định nghĩa nhiều đại lượng khác như vận tốc nhưng nếu dùng những đại lượng như vậy mà định nghĩa trở lại thời gian sẽ tạo ra lối định nghĩa lòng vòng (tiếng Anh: circular definition). [5]

Một dạng định nghĩa operational về thời gian được diễn tả như sau: quan sát số lần lập cụ thể của một sự kiện có tính chu kì (như chuyển động của con lắc tự do) nảy sinh một loại đơn vị tiêu chuẩn như giây

Xem thêm

[sửa] Liên kết ngoài

Wiktsister en.png

Tra thời gian trong từ điển mở Wiktionary.

Dự án liên quan

Wikiquote có sưu tập danh ngôn về:

Thời gian

 

Dự án liên quan

Wikibooks có thêm thông tin về chủ đề

Thời gian

 

Dự án liên quan

Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và tài liệu về: Thời gian

Lấy từ “http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_gian