Cần đưa khái niệm quang lộ để Khảo sát hiện tượng giao thoa ánh sáng |
Người đăng: Đỗ Thành Chung | ||||||||||||||
04/02/2010 | ||||||||||||||
Trước hết chúng ta cần
nắm được khái niệm Quang lộ, sau đó
ta xây dựng công thức vị trí vân sáng, tối theo khái niệm
này. Và từ đó ta giải quyết các bài toán nêu trên.
Ta có công thức tính quang lộ như
sau:
Xét hai điểm A, B với AB = d ; trong một
môi
trường đồng tính, chiết suất n. Thời
gian ánh sáng
đi từ A đến B là:
trong đó v là vận tốc ánh sáng trong môi trường
chiết suất n.
Do đó quang lộ (L) giữa hai điểm
A, B là:
Nếu ánh sáng truyền qua nhiều môi trường chiết
suất n1, n2, …, với các đoạn đường
lần lượt là d1, d2,…, thì quang lộ
tổng cộng là:
L = n1d1 + n2d2
+ ….. = Còn nếu ánh sáng truyền trong môi trường có chiết
suất thay đổi liên tục thì ta chia đoạn đường
thành các đoạn vô cùng nhỏ ds. Trên mỗi đoạn
nhỏ ta coi chiết suất là không đổi thì quang lộ
giữa hai điểm A, B là:
L = B, Khảo sát
hiện tượng giao thoa.
1, Vị trí các cực đại và cực tiểu
Xét hai nguồn kết hợp
S1, S2, đơn sắc. Phương trình
dao động sáng của chúng lần lượt là:
Phương trình dao động sáng tại M do hai nguồn
gửi tới là:
trong đó L1 và L2 là quang lộ trên đoạn
đường d1, d2.
Biên độ dao động
sáng tại M phụ thuộc vào hiệu pha: Nếu với K = 0, ±1, ±2…, thì biên độ dao động sáng tổng hợp
và đo đó cường độ sáng tại M đạt
giá trị cực đại; tương ứng với cực
đại giao thoa.
Nếu với K = 0, ±1, ±2…, thì biên độ dao động sáng tổng hợp
và đo đó cường độ sáng tại M đạt
giá trị cực tiểu; tương ứng với cực
tiểu giao thoa.
2, Vị trí vân giao thoa
Kẻ S1H
vuông góc với S2M. Vì màn quan sát đặt xa và a nhỏ
(a<<d1, d2). Nên từ hình vẽ ta có:
+Vị trí vân sáng được
xác định bởi công thức
+ Vị trí của
vân tối xác định bởi
Nếu hiện tượng giao thoa xảy ra trong chân
không (n = 1) hoặc không khí (n » 1) thì ta có:
+ Vị trí vân sáng được
xác địng bởi
+ Vị trí của vân tối xác định
bởi
Khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối kế
tiếp được gọi là khoảng vân i (chính là bề
rộng của vân giao thoa).
C, Bài toán về giao thoa
trong môi trường có chiết suất n.
Khi ta đặt hệ thống vào
trong môi trường chất lỏng có chiết suất n;
Ta có:
+ Vị trí vân sáng được
xác định bởi công thức (7)
+ Vị trí vân tối xác định
bởi công thức (8)
Khoảng vân:
D, Bài toán về giao thoa có
bản mỏng.
Bây giờ ta đặt một bản
mỏng trong suốt trước một trong hai khe, giả
sử khe S1 thì quang lộ từ hai khe đến điểm
M trên màn là:
L1 = (d1 -
e) + ne
Với (d1 - e) là phần
quang lộ ở ngoài không khí.
ne
- là phần quang lộ trong bản mỏng.
L2 = d2
Ta có hiệu quang lộ: L2 - L1 = (d2
– d1) - (n – 1)e = + Vị trí của
vân sáng được xác định bởi
L2
– L1 = + Vị trí của
vân tối được xác định bởi
L2 – L1 = Þ So sánh với trường
hợp khi không có bản mỏng ta có khoảng vân không thay đổi.
Thực vậy:
Hệ thống vân giao thoa thì bị
dịch chuyển một đoạn
Thực vậy, ta xét vân sáng thứ K, độ dịch
chuyển là:
Vì n luôn lớn hơn 1, do đó
E, Ngoài
ra tôi xin đưa ra cách tìm số vân sáng, tối trong trường
giao thoa đơn giản mà lại tổng quát như sau:
Ta gọi L là bề rộng của
trường giao thoa, i là khoảng vân (chính là bề rộng
của một vân sáng hoặc tối trên màn hứng).
+ Vị trí của vân sáng
trên màn hứng xác định bởi: Ta có: Số giá trị của
K sẽ là số vân sáng trong trường giao thoa.
+ Vị trí của vân tối
trên màn hứng xác định bởi: Ta có: Số giá trị của
K sẽ là số vân tối trong trường giao thoa.
Trên đây
là một vài sáng kiến nhỏ của tôi, nhưng không tránh
khỏi thiếu sót, rất mong nhận được sự
góp ý của bạn đọc. Chúc các bạn thành công.
Tác giả
Đỗ
Thành Chung - CTV Thuvienvatly.com |
||||||||||||||
Cập nhật ( 04/02/2010 ) |
Chúng tôi hiện có hơn 60 nghìn tài liệu để bạn tìm