|
Ma sát trượt, ma sát lăn và ma sát nghỉ ứng dụng trong ô tô
|
|
Thí nghiệm Lực ma sát phụ thuộc vào bản chất của hai mặt tiếp xúc
|
|
Thí nghiệm lực ma sát phụ thuộc độ lớn của áp lực (Phản lực)
|
|
Thí nghiệm lực ma sát không phụ thuộc diện tích tiếp xúc
|
|
Thí nghiệm cho thấy hệ số ma sát tĩnh lớn hơn hệ số ma sát trượt
|
|
Video giới thiệu về đệm không khí trong khí nghiệm. Chuyển động trên đệm không khí hầu như không có ma sát
|
|
2 xe cùng khối lượng được đặt trên một cầu bập bênh cân bằng. Sau khi cho 2 xe tương tác nhau, cầu bập bênh vẫn cân bằng vì không có thêm ngoại lực tác dụng, lực tương tác và phản lực giữa 2 xe là nội lực.
Sau khi tăng khối lượng cho xe 1, điều chỉnh để cầu cân bằng, sau khi tương tác, hệ vẫn tiếp tục cân bằng cho đến khi xe nhẹ bị trượt xuống.
|
|
Cánh quạt đồ chơi quay nhanh, đẩy không khí xuống từ đó tạo phản lực nâng cánh quạt lên. Một ví dụ hữu ích cho định luật 3 Newton
|
|
Áp dụng định luật 3, chế tạo một chiếc xe với động cơ phản lực làm bằng bình chữa cháy!
|
|
Một hộp nhỏ kim loại chứa khí nén khi phụt ra ngoài tạo phản lực đẩy hệ thống chuyển động
|
|
Lực do cách quạt nhỏ tác dụng lên tấm bìa là nội lực, không làm xe chạy, theo định luật 3 Newton, tổng lực tác dụng lên xe = 0
Ngược lại, cánh quạt lớn làm xe chạy được vì thực sự có tác dụng tổng lực khác 0 lên xe..
|
|
Khi xe chuyển động sang trái, "đường" chuyển động sang phải và ngược lại. Chuyển động này do sự xuất hiện của cặp lực, phản lực
|
|
Dưới tác dụng của lực và phản lực (bằng nhau về độ lớn), Xe 1 chuyển động về bên trái và xe 2 chuyển động về bên phải với tốc độ bằng nhau.
Khi tăng khối lượng gấp đôi cho xe 2, nó chuyển động chậm hơn với tốc độ bằng một nửa xe 1
|
|
Lực và phản lực bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều.
|
|
Gia tốc tương đối trên máng nghiêng
|