Giai Nobel 2012
02:19:02 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mọi người vào góp ý phương trình vô tỷ.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mọi người vào góp ý phương trình vô tỷ.  (Đọc 2717 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« vào lúc: 11:08:44 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Giải phương trình :[tex]\sqrt[3]{x^{2} – 1 } + x = \sqrt{x^{3} – 2}[/tex]
Chứng minh [tex]x =3[/tex] là nghiệm duy nhất !!!!

Các bạn giúp mình nhé.
« Sửa lần cuối: 11:40:12 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged



Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:14:11 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Giải phương trình :[tex]\sqrt[3]{x^{2} – 1 } + x = \sqrt{x^{3} – 2}[/tex]
Chứng minh [tex]x =3[/tex] là nghiệm duy nhất !!!!
Các bạn giúp mình nhé.
Haiz, hôm nay mới rãnh đây. Tiện thể chém nốt bài này.
Gợi ý: Nhận thấy [tex]x=3[/tex] là nghiệm của phương trình, ta nghĩ ngay lượng liên hợp. Thật vậy:
Điều kiện xác định: [tex]x\geq\sqrt[3]{2}[/tex]
Phương trình đã cho tương đương:
[TEX]\left(\sqrt[3]{x^2-1}-2\right)+\left(x-3\right)=\sqrt{x^3-2}-5\\ \Leftrightarrow \dfrac{x^2-9}{\sqrt[3]{x^2-1}+2}+\left(x-3\right)=\dfrac{x^3-27}{\sqrt{x^3-2}+5} \\ \Leftrightarrow \left(x-3\right)\left[\dfrac{x+3}{\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2-1}+4}+1-\left(\dfrac{x^2+3x+9}{\sqrt{x^3-2}+5}\right)\right]=0[/TEX]
Đến đây trả về bài Toán chắc OK rồi.
« Sửa lần cuối: 05:16:22 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Alexman113 »

Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:29:29 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Tôi thây' hơi có vấn đề bạn ak .
  Bạn mới chưng minh x=3 là nghiệm thui , còn chứng minh nó la nghiệm duy nhât' thì chưa


Logged
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:28:16 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Tôi thây' hơi có vấn đề bạn ak .
  Bạn mới chưng minh x=3 là nghiệm thui , còn chứng minh nó la nghiệm duy nhât' thì chưa

Bạn gõ tiếng Việt có dấu đàng hoàng nhé, công thức Toán đánh như thế à? Post bài ẩu vừa thôi chư, kị nhất là những người thảo luận như thế đấy!
Bạn sai rồi chủ Topic nói như thế hoàn toàn đúng. Xem ở đây


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:49:10 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Giải phương trình :[tex]\sqrt[3]{x^{2} – 1 } + x = \sqrt{x^{3} – 2}[/tex]
Chứng minh [tex]x =3[/tex] là nghiệm duy nhất !!!!
Các bạn giúp mình nhé.
Haiz, hôm nay mới rãnh đây. Tiện thể chém nốt bài này.
Gợi ý: Nhận thấy [tex]x=3[/tex] là nghiệm của phương trình, ta nghĩ ngay lượng liên hợp. Thật vậy:
Điều kiện xác định: [tex]x\geq\sqrt[3]{2}[/tex]
Phương trình đã cho tương đương:
[TEX]\left(\sqrt[3]{x^2-1}-2\right)+\left(x-3\right)=\sqrt{x^3-2}-5\\ \Leftrightarrow \dfrac{x^2-9}{\sqrt[3]{x^2-1}+2}+\left(x-3\right)=\dfrac{x^3-27}{\sqrt{x^3-2}+5} \\ \Leftrightarrow \left(x-3\right)\left[\dfrac{x+3}{\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2-1}+4}+1-\left(\dfrac{x^2+3x+9}{\sqrt{x^3-2}+5}\right)\right]=0[/TEX]
Đến đây trả về bài Toán chắc OK rồi.

Ồ !! cái mình cần là cách chứng minh cái pt jijij... trên vô nghiệm cơ !! hj


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:59:41 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Thì anh giải ra thấy phương trình chỉ có một nghiệm [tex]x=3[/tex] chứng tỏ [tex]x=3[/tex] là nghiệm duy nhất của phương trình rồi. Anh nói rõ xem ý anh là sao em không hiểu lắm.  Cheesy


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:08:49 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Thì anh giải ra thấy phương trình chỉ có một nghiệm [tex]x=3[/tex] chứng tỏ [tex]x=3[/tex] là nghiệm duy nhất của phương trình rồi. Anh nói rõ xem ý anh là sao em không hiểu lắm.  Cheesy
ah!! đề bài bảo giải phương trình thi ta phân tích đc có nhân tử [tex]x – 3[/tex] rồi,
nhưng mà phải chứng minh đc phương trình :

[tex]\right)\left[\dfrac{x+3}{\sqrt[3]{\left(x^2-1\right)^2}+2\sqrt[3]{x^2-1}+4}+1-\left(\dfrac{x^2+3x+9}{\sqrt{x^3-2}+5}\right)\right]=0[/tex]


vô nghiệm !! thế bạn chứng minh phương trình này vô nghiệm làm sao ?1 Huh Cheesy


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Phaothutre
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:21:03 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

http://forum.mathscope.org/showthread.php?t=32637


Logged
ttc_94
Sinh viên Bách Khoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 39


tran_chu97@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 10:36:54 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »


hơ !! mình thấy bài cuối cũng ko ổn lắm ~~ hay mình ko hiểu !!!!


Logged

Why...y....yyyyyyyyyyyyyyyy?!!?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9951_u__tags_0_start_0