Giai Nobel 2012
10:52:59 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về mạch dao động LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về mạch dao động LC  (Đọc 7705 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhox_263
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 28
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« vào lúc: 12:08:18 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa
hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là [tex]10^{-4}s[/tex]. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
A. 3.[tex]10^{-4}s[/tex].
B. 9.[tex]10^{-4}s[/tex]
C. 6.[tex]10^{-4}s[/tex]
D. 2.[tex]10^{-4}s[/tex]


Câu 2: Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây la i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là
A. 2[tex]\sqrt{5}[/tex]V
B. 6V
C. 4V
D. 2[tex]\sqrt{3}[/tex]V


Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong
mạch là [tex]I_{0}[/tex], hiệu điện thế cực đại trên tụ là [tex]U_{0}[/tex]. Khi dòng điện tức thời i tăng từ [tex]\frac{I_{0}}{2}[/tex] đến [tex]I_{0}[/tex] thì độ lớn hiệu điện thế tức thời u

A. tăng từ [tex]\frac{U_{0}}{2}[/tex] đến [tex]U_{0}[/tex]
B. tăng từ [tex]\frac{U_{0}\sqrt{3}}{2}[/tex] đến [tex]U_{0}[/tex]
C. giảm từ [tex]\frac{U_{0}}{2}[/tex] đến 0
D. giảm từ [tex]\frac{U_{0}\sqrt{3}}{2}[/tex] đến 0



Logged


missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:44:30 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong
mạch là [tex]I_{0}[/tex], hiệu điện thế cực đại trên tụ là [tex]U_{0}[/tex]. Khi dòng điện tức thời i tăng từ [tex]\frac{I_{0}}{2}[/tex] đến [tex]I_{0}[/tex] thì độ lớn hiệu điện thế tức thời u

A. tăng từ [tex]\frac{U_{0}}{2}[/tex] đến [tex]U_{0}[/tex]
B. tăng từ [tex]\frac{U_{0}\sqrt{3}}{2}[/tex] đến [tex]U_{0}[/tex]
C. giảm từ [tex]\frac{U_{0}}{2}[/tex] đến 0
D. giảm từ [tex]\frac{U_{0}\sqrt{3}}{2}[/tex] đến 0


Khi dòng điện tức thời i ở vị trí [tex]\frac{I_{0}}{2}[/tex] thì [tex] W_{C}=3W_{L}[/tex] : ứng với [tex]\frac{U_{0}\sqrt{3}}{2}[/tex] là ơ vị trí T/12
tiếp tục vật chuyển động đến vị trí [tex]I_{0}[/tex]  nghỉa là vật chuyên đông vê vị trí cân bằng ứng   với [tex]u=0[/tex] ===> đáp án  giảm từ [tex]\frac{U_{0}\sqrt{3}}{2}[/tex] đến 0


Logged
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:53:33 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa
hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là [tex]10^{-4}s[/tex]. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
A. 3.[tex]10^{-4}s[/tex].
B. 9.[tex]10^{-4}s[/tex]
C. 6.[tex]10^{-4}s[/tex]
D. 2.[tex]10^{-4}s[/tex]



năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là ở vị trí [tex]q=\frac{Q_{0}}{2}[/tex] ==> T\12 mà thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp ltex]T=6.10^{-4}s[/tex]
Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là bằng T =6.[tex]10^{-4}s[/tex]


Logged
santacrus
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 253
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 216


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:32:19 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa
hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là [tex]10^{-4}s[/tex]. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
A. 3.[tex]10^{-4}s[/tex].
B. 9.[tex]10^{-4}s[/tex]
C. 6.[tex]10^{-4}s[/tex]
D. 2.[tex]10^{-4}s[/tex]


năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là ở vị trí [tex]q=\frac{Q_{0}}{2}[/tex] ==> T\12 mà thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp ltex]T=6.10^{-4}s[/tex]
Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là bằng T =6.[tex]10^{-4}s[/tex]

Tại sao thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch bằng chu kì T ?


Logged
nhox_263
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 28
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:05:09 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất giữa
hai lần liên tiếp năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là [tex]10^{-4}s[/tex]. Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là
A. 3.[tex]10^{-4}s[/tex].
B. 9.[tex]10^{-4}s[/tex]
C. 6.[tex]10^{-4}s[/tex]
D. 2.[tex]10^{-4}s[/tex]


năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường là ở vị trí [tex]q=\frac{Q_{0}}{2}[/tex] ==> T\12 mà thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp ltex]T=6.10^{-4}s[/tex]
Thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch có giá trị lớn nhất là bằng T =6.[tex]10^{-4}s[/tex]

Tại sao thời gian giữa ba lần liên tiếp dòng điện trên mạch bằng chu kì T ?


bài này nói không rõ thôi, chính xác để có được đáp án là [tex]6.10^{-4}s[/tex] thì thời gian giữa 3 lần liên tiếp dòng điện trên mạch có ĐỘ LỚN lớn nhất chứ không phải giá trị đâu
bạn vẽ vòng tròn ra, độ lớn lớn nhất của dòng điện là [tex]I_{0}[/tex] ở vị trí biên, tại đó tính là lần thứ nhất, lần thứ hai là -[tex]I_{0}[/tex] và lần thứ 3 là quay về vị trí cũ như vậy là đi đúng một vóng = T


Logged
nhox_263
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 28
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:07:17 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

các bạn ơi còn câu 2 nữa giúp mình đi??? và giúp mình thêm bài này nữa nghen!!! Cheesy

Câu 2: Cho một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Khi điện áp giữa hai đầu tụ là 2V thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây la i, khi điện áp giữa hai đầu tụ là 4V thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là
i/2. Điện áp cực đại giữa hai đầu cuộn dây là
A. 2[tex]\sqrt{5}[/tex]V
B. 6V
C. 4V
D. 2[tex]\sqrt{3}[/tex]V

câu 4 : Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 < C2). Khi mạch dao động gồm cuộn
cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 100MHz , khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 48MHz . Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là
A. 60 MHz.
B. 80 MHz.
C. 30 MHz.
D. 120 MHz.
« Sửa lần cuối: 11:11:23 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi nhox_263 »

Logged
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:08:34 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

các bạn ơi còn câu 2 nữa giúp mình đi??? và giúp mình thêm bài này nữa nghen!!! Cheesy

câu 4 : Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C1, C2 (với C1 < C2). Khi mạch dao động gồm cuộn
cảm với C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 100MHz , khi mạch gồm cuộn cảm với C1 và C2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 48MHz . Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C1 thì tần số dao động của mạch là
A. 60 MHz.
B. 80 MHz.
C. 30 MHz.
D. 120 MHz.
 C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch [tex] f^{2}=f_{1}^{2}+f_{2}^{2}=100^{2}   (1) [/tex]
 C1 và C2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch thì [tex] f^{2}=\frac{(f_{1}^{2}.f_{2}^{2})}{f_{1}^{2}+f_{2}^{2}}= 48^{2}  (2)   [/tex]  vì C1 < C2 ==> [tex] f1 >f2 [/tex]   ===>  từ (1) và (2) suy ra [tex] f_{1}= 80 MHz [/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.