uocchothoigiantrolai_95
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 31
|
 |
« vào lúc: 10:19:11 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1}[/tex] = 0,4 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{2}[/tex] = 0,5 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{3}[/tex]3 = 0,6 [tex]\mu[/tex]m. Vị trí của vân trùng thứ 3 so với vân trung tâm chính giữa là: A. 8 mm B. 12 mm C. 18 mm D. 9 mm Xin nhờ Thầy, Cô giúp em bài tập, em xin chân thành cảm ơn 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
traugia
Học sinh 12
Lão làng
   
Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 552
TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA
|
 |
« Trả lời #1 vào lúc: 10:58:30 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng S phát ra 3 ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1}[/tex] = 0,4 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{2}[/tex] = 0,5 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{3}[/tex]3 = 0,6 [tex]\mu[/tex]m. Vị trí của vân trùng thứ 3 so với vân trung tâm chính giữa là: A. 8 mm B. 12 mm C. 18 mm D. 9 mm
Vị trí trùng nhau của 3 vân sáng thỏa mãn: [tex]k_{1}0,4=k_{2}0,5=k_{3}0,6[/tex] Bội số chung nhỏ nhất của 0,4 ; 0,5 ; 0,6 là 6 => k 1 = 15 ; k 2 = 12;k 3 = 10 lần lượt là bậc của các vân sáng ở vị trí trùng thứ nhất => vị trí vân trùng thứ 3 có : k 1 = 45 ; k 2 = 36;k 3 = 30 => vị trí vân trùng thứ 3 là : [tex]x_{3} = x_{1_{45}} = \frac{45\lambda _{1}D}{a} = 18mm[/tex]
|
|
|
Logged
|
|
|
|
uocchothoigiantrolai_95
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 31
|
 |
« Trả lời #2 vào lúc: 11:07:37 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 2: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1}[/tex] = 600 nm và [tex]\lambda _{2}[/tex] = 500 nm. Trê đoạn AB trong vùng giao thoa có tổng cộng 131 vân sáng (gồm hai vân ở hai đầu). Số trị trí trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn AB là: A. 16 B. 15 C. 13 D. 14
Xin nhờ Thầy Cô và các bạn giúp em bài tập này, em xin chân thành cảm ơn nhiều ạ
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Điền Quang
Administrator
Lão làng
   
Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2991
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 2714
Giáo viên Vật Lý
|
 |
« Trả lời #3 vào lúc: 11:19:56 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 2: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu sáng đồng thời bởi hai bức xạ đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1}[/tex] = 600 nm và [tex]\lambda _{2}[/tex] = 500 nm. Trê đoạn AB trong vùng giao thoa có tổng cộng 131 vân sáng (gồm hai vân ở hai đầu). Số trị trí trùng nhau của hai bức xạ trên đoạn AB là: A. 16 B. 15 C. 13 D. 14
Xin nhờ Thầy Cô và các bạn giúp em bài tập này, em xin chân thành cảm ơn nhiều ạ
Xem bài giải tại đây.
|
|
|
Logged
|
Giang đầu vị thị phong ba ác, Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
|
|
|
uocchothoigiantrolai_95
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 31
|
 |
« Trả lời #4 vào lúc: 11:58:52 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 3: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex]= 0,56 [tex]\mu[/tex]m và [tex]\lambda _{2}[/tex] với 0,67 [tex]\mu[/tex]m < [tex]\lambda _{2}[/tex] < 0,74 [tex]\mu[/tex]m thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ [tex]\lambda _{2}[/tex]. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex], [tex]\lambda _{2}[/tex] và [tex]\lambda _{3}[/tex] , với [tex]\lambda _{3}[/tex] = 7[tex]\lambda _{2}[/tex]/12, khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác ? A. 25 B. 23 C. 21 D. 19. Xin nhờ Thầy Cô và các bạn giúp em bài tập này, và cho em mấy cách phương pháp về dạng này, em thật sự cũng chưa hiểu nhiều về mấy bài dạng cho 3 bước sóng, Xin Thầy Cô Và Các Bạn giải chi tiết cho em, em cảm ơn rất nhiều 
|
|
« Sửa lần cuối: 12:01:15 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi uocchothoigiantrolai_95 »
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
   
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
|
 |
« Trả lời #5 vào lúc: 01:20:21 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
uocchothoigiantrolai_95
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 31
|
 |
« Trả lời #6 vào lúc: 02:07:55 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng sử dụng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam có bước sóng lần lượt là [tex]\lambda _{1}[/tex] = 0,6 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{2}[/tex] = 0,54 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{3}[/tex] = 0,48 [tex]\mu[/tex]m. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của màu lục ?. A. 24 B. 27 C. 32 D. 18 + + Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe một chum sáng đa sắc gồm ba thành phần đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1}[/tex] = 0,4 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{2}[/tex]= 0,6 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{3}[/tex] = 0,75 [tex]\mu[/tex]m. Trên màn trong khoảng giữa ba vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vạch sáng mà có sự trùng nhau của từ 2 vân sáng của 2 hệ vận trở lên là: A. 10 B. 11 C. 9 D. 15 + + Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc [tex]\lambda _{1}[/tex] = 0,42 (màu tím), [tex]\lambda _{2}[/tex] = 0,56 (màu lục), [tex]\lambda _{1}[/tex]= 0,7 (màu đỏ) . Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm quan sát được 8 vân màu lục. Số vân và vân đỏ quan sát được nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là bao nhiêu ?. A. Có 12 vân màu tím và 6 vân màu đỏ B. Có 11 vân màu tím và 6 vân màu đỏ C. Có 11 vân màu tím và 7 vân màu đỏ D. Có 12 vân màu tím và 7 vân màu đỏ
Xin nhờ Thầy Cô và các bạn giúp em bài tập này, và cho em mấy cách phương pháp về dạng này, em thật sự cũng chưa hiểu nhiều về mấy bài dạng cho 3 bước sóng, Xin Thầy Cô Và Các Bạn giải chi tiết cho em, em cảm ơn rất nhiều
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 449
|
 |
« Trả lời #7 vào lúc: 08:45:30 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng sử dụng gồm ba bức xạ đỏ, lục, lam có bước sóng lần lượt là [tex]\lambda _{1}[/tex] = 0,6 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{2}[/tex] = 0,54 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{3}[/tex] = 0,48 [tex]\mu[/tex]m. Vân sáng đầu tiên kể từ vân sáng trung tâm có cùng màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của màu lục ?. A. 24 B. 27 C. 32 D. 18
Tại vị trí các vân sáng trùng nhau thì chúng có vị trí như nhau nên ta có:[tex]x_{1}=x_{2}=x_{3}\rightarrow k_{1}\lambda _{1}=k_{2}\lambda _{2}=k_{3}\lambda _{3}[/tex] Ta có:[tex]\frac{k_{1}}{k_{2}}=\frac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}}=\frac{0,54}{0,6}=\frac{9}{10}=\frac{36}{40}; \frac{k_{1}}{k_{3}}=\frac{\lambda _{3}}{\lambda _{1}}=\frac{0,48}{0,6}=\frac{4}{5}=\frac{36}{45}[/tex] Vậy k1 = 36, k2 = 40, k3 = 45
|
|
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 449
|
 |
« Trả lời #8 vào lúc: 09:10:08 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc [tex]\lambda _{1}[/tex] = 0,42 (màu tím), [tex]\lambda _{2}[/tex] = 0,56 (màu lục), [tex]\lambda _{1}[/tex]= 0,7 (màu đỏ) . Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm quan sát được 8 vân màu lục. Số vân và vân đỏ quan sát được nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là bao nhiêu ?. A. Có 12 vân màu tím và 6 vân màu đỏ B. Có 11 vân màu tím và 6 vân màu đỏ C. Có 11 vân màu tím và 7 vân màu đỏ D. Có 12 vân màu tím và 7 vân màu đỏ
Làm tương tự câu 4 ta có: [tex]\frac{k_{1}}{k_{2}}=\frac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}}=\frac{0,56}{0,42}=\frac{4}{3}=\frac{20}{15};\frac{k_{1}}{k_{3}}=\frac{\lambda _{3}}{\lambda _{1}}=\frac{0,7}{0,42}=\frac{5}{3}=\frac{20}{12}[/tex] Vậy k1=20, k2=15; k3=12. Tiếp theo ta tính số vân trùng của màu tím và màu lục; màu tím và màu đỏ; màu lục và màu đỏ. Ta có khoảng vân trùng của tím và lục là: Số vân tím trùng với lục là 20/4=5; Tím trùng với đỏ là: 20/5=4. Vậy số vân tím quan sát được là 20 -5-4=11. Số vân đỏ trùng với vân tím là:15/3=5; Đỏ trùng với lục là: (15-8-5)=2. Vậy số vân đỏ quan sát được là: 12-5-2=5
|
|
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 449
|
 |
« Trả lời #9 vào lúc: 09:27:53 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 5: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe một chum sáng đa sắc gồm ba thành phần đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda _{1}[/tex] = 0,4 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{2}[/tex]= 0,6 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{3}[/tex] = 0,75 [tex]\mu[/tex]m. Trên màn trong khoảng giữa ba vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vạch sáng mà có sự trùng nhau của từ 2 vân sáng của 2 hệ vận trở lên là: A. 10 B. 11 C. 9 D. 15
Tương tự ta có: [tex]\frac{k_{1}}{k_{2}}=\frac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}}=\frac{0,6}{0,4}=\frac{3}{2}=\frac{15}{10}; \frac{k_{1}}{k_{3}}=\frac{\lambda _{3}}{\lambda _{1}}=\frac{0,75}{0,4}=\frac{15}{8};\frac{k_{2}}{k_{3}}=\frac{\lambda _{3}}{\lambda _{2}}=\frac{0,75}{0,6}=\frac{5}{4}=\frac{10}{8}[/tex] Vậy k1=15, k2=10, k3=8. Trong khoảng giữa vân trung tâm tới vân gần nhất giống màu thì:Số vân trùng của 1 với 2 là: 15/3=5; 1 với 3 là:0. Giữa 2 với 3 là:2.Vậy số vạch sáng trùng nhau của 2 vân sáng của hệ là: 5 +2 +0 = 7. Trong khoảng giữa 3 vân sáng liên tiếp có màu giống vân trung tâm sẽ có: 7.2+1=15.
|
|
|
Logged
|
Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
|
|
|
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
 
Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 222
khaikull
|
 |
« Trả lời #10 vào lúc: 10:05:22 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 6: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát ra ba ánh sáng đơn sắc [tex]\lambda _{1}[/tex] = 0,42 (màu tím), [tex]\lambda _{2}[/tex] = 0,56 (màu lục), [tex]\lambda _{1}[/tex]= 0,7 (màu đỏ) . Giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống như màu của vân trung tâm quan sát được 8 vân màu lục. Số vân và vân đỏ quan sát được nằm giữa hai vân sáng liên tiếp kể trên là bao nhiêu ?. A. Có 12 vân màu tím và 6 vân màu đỏ B. Có 11 vân màu tím và 6 vân màu đỏ C. Có 11 vân màu tím và 7 vân màu đỏ D. Có 12 vân màu tím và 7 vân màu đỏ
Làm tương tự câu 4 ta có: [tex]\frac{k_{1}}{k_{2}}=\frac{\lambda _{2}}{\lambda _{1}}=\frac{0,56}{0,42}=\frac{4}{3}=\frac{20}{15};\frac{k_{1}}{k_{3}}=\frac{\lambda _{3}}{\lambda _{1}}=\frac{0,7}{0,42}=\frac{5}{3}=\frac{20}{12}[/tex] Vậy k1=20, k2=15; k3=12. Tiếp theo ta tính số vân trùng của màu tím và màu lục; màu tím và màu đỏ; màu lục và màu đỏ. Ta có khoảng vân trùng của tím và lục là: Số vân tím trùng với lục là 20/4=5; Tím trùng với đỏ là: 20/5=4. Vậy số vân tím quan sát được là 20 -5-4=11. Số vân đỏ trùng với vân tím là:15/3=5; Đỏ trùng với lục là: (15-8-5)=2. Vậy số vân đỏ quan sát được là: 12-5-2=5 thầy ơi theo em câu 6 tney ko pit có sai j ko. vì nếu làm như thày e thấy ko có đáp án. đề bài nói lấy trong khoảng nên tím trùng đỏ 3, tím trùng lục là 4 nên số vân tím là 19-4-3=12 vân đỏ trùng tím là 3. đỏ trùng lục là 2. nên số vân đỏ là 12-3-2=7 vân đáp án D thầy xem ùi cho e ý kiến với
|
|
|
Logged
|
Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình <=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
|
|
|
uocchothoigiantrolai_95
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 31
|
 |
« Trả lời #11 vào lúc: 11:16:59 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng cho khoảng cách giữa hai khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50 cm. Ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng [tex]\lambda _{1}[/tex]= 0,64 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{2}[/tex]= 0,6 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{3}[/tex]= 0,54 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{4}[/tex] = 0,48 [tex]\mu[/tex]m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu vân sáng trung tâm là: A. 4,8 mm B. 4,32 mm C. 0,864 mm D. 4,32 mm + + Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a = 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Chùm sáng chiếu vào khe S có hai bước sóng trong tex]\lambda _{3}[/tex] bằng. A. 0,48 [tex]\mu[/tex]m B. 0,6 [tex]\mu[/tex]m C. 0,64 [tex]\mu[/tex]m D. 0,72 [tex]\mu[/tex]m + + Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa với khe Y-âng. Nguồn sáng S là nguồn hỗn tạp gồm hai ánh sáng đơn sắc. Ánh sáng [tex]\lambda _{1}[/tex] = 520 nm và ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda _{2}[/tex] thuộc [620 nm – 740 nm]. Quan sát hình ảnh giao thoa trên màn người ta nhận thấy trong khoảng giữa vị trí trùng nhau thứ hai của hai vân sáng đơn sắc [tex]\lambda _{1}[/tex], [tex]\lambda _{2}[/tex] và vân trung tâm (không kể vân trung tâm), có 12 vân sáng với ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda _{1}[/tex] nằm độc lập. Bước sóng [tex]\lambda _{2}[/tex] có giá trị là: A. 728 nm B. 693,3 nm C. 624 nm D. 732 nm
Xin nhờ Thầy Cô và các bạn giúp em mấy bài tập, em xin chân thành cảm ơn
|
|
|
Logged
|
|
|
|
uocchothoigiantrolai_95
Thành viên mới
Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 66
-Được cảm ơn: 3
Offline
Bài viết: 31
|
 |
« Trả lời #12 vào lúc: 11:21:21 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng, cho ba bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex] = 400 nm, [tex]\lambda _{2}[/tex] = 500 nm, [tex]\lambda _{3}[/tex]= 600 nm. Trên màn quan sát ta hứng được hệ vân giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân trung tâm, ta quan sát được số vân sáng là: A. 54 B. 35 C. 55 D. 34 + + Câu 11: Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng chiếu đồng thời hai bức xạ [tex]\lambda _{1}[/tex]1 và [tex]\lambda _{2}[/tex] với khoảng vân thu được trên màn của hai bức xạ 0,54 mm và 0,36 mm. Xét hai điểm A, B trên màn cách nhau 5,95 mm. Tại A cả hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B thì [tex]\lambda _{1}[/tex] cho vân sáng, [tex]\lambda _{2}[/tex]cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 23 vân sáng. Xác định số vân là kết quả trùng của hai bức xạ trên đoạn AB là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Xin Nhờ Thầy Cô và các bạn giúp em, vì thời gian chỉ còn tích tắc nữa là đến ngày em thi Đại Học rồi, em xin cảm ơn mọi người rất nhiều
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
  
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 736
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 990
|
 |
« Trả lời #13 vào lúc: 11:46:18 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng cho khoảng cách giữa hai khe kết hợp là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 50 cm. Ánh sáng sử dụng gồm 4 bức xạ có bước sóng [tex]\lambda _{1}[/tex]= 0,64 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{2}[/tex]= 0,6 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{3}[/tex]= 0,54 [tex]\mu[/tex]m, [tex]\lambda _{4}[/tex] = 0,48 [tex]\mu[/tex]m. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân cùng màu vân sáng trung tâm là: A. 4,8 mm B. 4,32 mm C. 0,864 mm D. 4,32 mm
những bài là gjao thoa của 3 bức xạ trở lên , kể cả lờj giải bài 5 của thầy hiệp sĩ nhí , đều nên sd công thức này. ---- Cho n số nguyên dương a1,a2,...,an . a là bội chung nhỏ nhất của n số đó thì ta có 1/a1+1/a2+...+1/an=.../a để ứng dụng vào giải bài trên. Để cho các số đêù nguyên ta chuyển [tex]\mu[/tex]m->nm. Kq là lamda chung =86,4 [tex]\mu[/tex]m => i chung=43,2mm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
   
Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 818
Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU
|
 |
« Trả lời #14 vào lúc: 12:31:54 PM Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 » |
|
Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Y-âng là a = 1 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn D = 2 m. Chùm sáng chiếu vào khe S có hai bước sóng trong tex]\lambda _{3}[/tex] bằng. A. 0,48 [tex]\mu[/tex]m B. 0,6 [tex]\mu[/tex]m C. 0,64 [tex]\mu[/tex]m D. 0,72 [tex]\mu[/tex]m
Ta có i1=0,8mm Số vân sáng trên MN của bức xạ 1 là i= [tex]\frac{L}{N1-1}[/tex]==>N1=7 vân sáng Trên MN đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kq trùng của 2 vs đó ==>tổng cộng có 12 vân sáng ==>số vân sáng của bức xạ 2 là 12-7=5 vs Ta có i2=[tex]\frac{L}{N2-1}[/tex]=1,2mm ===>[tex]\lambda 2[/tex]=0,6[tex]\mu m[/tex]
|
|
|
Logged
|
Seft control-Seft Confident , All Izz Well
|
|
|
|