Giai Nobel 2012
08:13:31 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Các câu đề chuyên vĩnh phúc lần 4

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Các câu đề chuyên vĩnh phúc lần 4  (Đọc 4118 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chuottuivn94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« vào lúc: 11:01:49 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

Các thầy cô và các bạn cho em hỏi câu này trong đề thi lần 4 chuyên vĩnh phúc với ạ !
Trích dẫn
Hạt nhân  là chất phóng xạ α với chu kì bán rã khá lớn. Ban đầu độ phóng xạ của khối chất là 2,5Ci. Thể tích khí hêli trong điều kiện tiêu chuẩn trong thời gian 15 ngày là
A. 4,538.10-4dm3.   B. 4,459.10-6dm3.     C. 4,125.10-4dm3.   D. 4,825.10-6dm3.
Em cảm ơn mọi người nhiều nhiều !
Chờ tin của mọi người,


Logged


chuottuivn94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:23:10 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

Đây là hình ảnh !


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:39:07 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

đáp án B phải không bạn


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:43:24 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

áp dụng công thức gần đúng [tex]\Delta N=N_{0}(1-e^{-\lambda \Delta t})\approx No\lambda \Delta t[/tex]
 thì sẽ ra


Logged
chuottuivn94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:56:59 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Bạn nói rõ hơn được ko mình ko hiểu lắm,


Logged
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:19:07 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

áp dụng công thức gần đúng [tex]\Delta N=N_{0}(1-e^{-\lambda \Delta t})\approx No\lambda \Delta t[/tex]
 thì sẽ ra

Trời ak, người ta chơi kiểu gần đúng sao?( bài này ko hay)


Logged

To live is to fight
Du Hồly
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:59:12 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

áp dụng công thức gần đúng [tex]\Delta N=N_{0}(1-e^{-\lambda \Delta t})\approx No\lambda \Delta t[/tex]
 thì sẽ ra

Trời ak, người ta chơi kiểu gần đúng sao?( bài này ko hay)
 công thức này là dựa trên toán học đấy. do chu kì bán rã khá lớn mà ta lại chỉ xét trong một khoảng g rất nhỏ so với chu kì nên (e^(-[tex]\lambda[/tex]t)) [tex]\approx[/tex] 1-[tex]\lambda[/tex]t. kiểu biến đổi này cũng hay gặp trong những bài toán về sự thay đổi chu kì của con lắc đơn do độ cao hay nhiệt độ đó bạn.





Logged
ODD
HS cuối cấp
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 118
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 166


kid_1412yeah@yahoo.com.vn
WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:52:08 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

áp dụng công thức gần đúng [tex]\Delta N=N_{0}(1-e^{-\lambda \Delta t})\approx No\lambda \Delta t[/tex]
 thì sẽ ra

Trời ak, người ta chơi kiểu gần đúng sao?( bài này ko hay)
  công thức này là dựa trên toán học đấy. do chu kì bán rã khá lớn mà ta lại chỉ xét trong một khoảng g rất nhỏ so với chu kì nên (e^(-[tex]\lambda[/tex]t)) [tex]\approx[/tex] 1-[tex]\lambda[/tex]t. kiểu biến đổi này cũng hay gặp trong những bài toán về sự thay đổi chu kì của con lắc đơn do độ cao hay nhiệt độ đó bạn.




thực sự từ trước tới giờ tôi vẫn ko thích mấy bài kiểu làm tròn như vậy, dù sao nó cũng chỉ là gần đúng mà.....


Logged

To live is to fight
chuottuivn94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 24
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:05:36 am Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

Thầy ơi, em không hiểu cái công thức kia tại sao lại gần đúng như vậy ạ, Thầy hướng dẫn cụ thể hơn được ko ạ. hic hic. Em chờ tin thầy


Logged
madonsteroids2
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 11


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:40:02 pm Ngày 16 Tháng Sáu, 2012 »

áp dụng công thức gần đúng [tex]\Delta N=N_{0}(1-e^{-\lambda \Delta t})\approx No\lambda \Delta t[/tex]
 thì sẽ ra

Trời ak, người ta chơi kiểu gần đúng sao?( bài này ko hay)
 công thức này là dựa trên toán học đấy. do chu kì bán rã khá lớn mà ta lại chỉ xét trong một khoảng g rất nhỏ so với chu kì nên (e^(-[tex]\lambda[/tex]t)) [tex]\approx[/tex] 1-[tex]\lambda[/tex]t. kiểu biến đổi này cũng hay gặp trong những bài toán về sự thay đổi chu kì của con lắc đơn do độ cao hay nhiệt độ đó bạn.




đây là công thưc becurry mà giở quyển ổ tay toan ly hoa nhỏ nhỏ phần toan cũng co công thưc nè


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9881_u__tags_0_start_0