Giai Nobel 2012
05:30:50 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Lực căng dây của Con lắc đơn nhiễm điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Lực căng dây của Con lắc đơn nhiễm điện  (Đọc 6160 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
izacvp10
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« vào lúc: 04:28:45 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Biết  lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang bằng, ta tác dụng lên một quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi dây, sau đó hòn bi dao động  điều hòa  với biên độ  góc [tex]\alpha_{0}[/tex]
 bé. Biết sợi dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây treo khi vật qua O là?

Xin Thầy và các bạn giải giúp


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:27:22 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Biết  lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang bằng, ta tác dụng lên một quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi dây, sau đó hòn bi dao động  điều hòa  với biên độ  góc [tex]\alpha_{0}[/tex]
 bé. Biết sợi dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây treo khi vật qua O là?
Khi con lắc cân bằng lúc này trọng lực hiệu dụng tác dụng lên con lắc là:[tex]P_{hd}=\sqrt{P^{2}+F^{2}}=P\sqrt{2}[/tex]
Lực căng tác dụng lên sợi dây có biểu thức:[tex]T_{max}=P_{hd}.(3-2cos\alpha _{0})=P\sqrt{2}.(3-2cos\alpha _{0})=m.g\sqrt{2}.(3-2cos\alpha _{0})[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
izacvp10
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:44:01 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Biết  lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang bằng, ta tác dụng lên một quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi dây, sau đó hòn bi dao động  điều hòa  với biên độ  góc [tex]\alpha_{0}[/tex]
 bé. Biết sợi dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây treo khi vật qua O là?
Khi con lắc cân bằng lúc này trọng lực hiệu dụng tác dụng lên con lắc là:[tex]P_{hd}=\sqrt{P^{2}+F^{2}}=P\sqrt{2}[/tex]
Lực căng tác dụng lên sợi dây có biểu thức:[tex]T_{max}=P_{hd}.(3-2cos\alpha _{0})=P\sqrt{2}.(3-2cos\alpha _{0})=m.g\sqrt{2}.(3-2cos\alpha _{0})[/tex]

nhưng mà Đáp án là
[tex]T=mg\sqrt{2}(1+\alpha _{0}^{2})[/tex] Sad



Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:55:09 pm Ngày 15 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc đơn treo hòn bi kim loại có khối lượng m và nhiễm điện. Đặt con lắc trong điện trường đều có các đường sức điện nằm ngang. Biết  lực điện tác dụng bằng trọng lực tác dụng lên vật. Tại vị trí O vật đang bằng, ta tác dụng lên một quả cầu một xung lực theo phương vuông góc sợi dây, sau đó hòn bi dao động  điều hòa  với biên độ  góc [tex]\alpha_{0}[/tex]
 bé. Biết sợi dây nhẹ, không dãn và không nhiễm điện. Gia tốc rơi tự do là g. Sức căng dây treo khi vật qua O là?
Khi con lắc cân bằng lúc này trọng lực hiệu dụng tác dụng lên con lắc là:[tex]P_{hd}=\sqrt{P^{2}+F^{2}}=P\sqrt{2}[/tex]
Lực căng tác dụng lên sợi dây có biểu thức:[tex]T_{max}=P_{hd}.(3-2cos\alpha _{0})=P\sqrt{2}.(3-2cos\alpha _{0})=m.g\sqrt{2}.(3-2cos\alpha _{0})[/tex]

nhưng mà Đáp án là
[tex]T=mg\sqrt{2}(1+\alpha _{0}^{2})[/tex] Sad

Biến đổi một chút sẽ được kết quả như của em:[tex]3-2cos\alpha _{0}=3-2.\left(1- 2.sin^{2}\frac{\alpha _{0} }{2}\right)=1+4.sin^{2}\frac{\alpha _{0} }{2}\approx 1+4.\left(\frac{\alpha _{0} ^{2}}{2^{2}} \right)=1+\alpha _{0} ^{2}[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9846_u__tags_0_start_msg45751