01:27:10 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài toán dao động cơ , điện xoay chiều và vật lý hạt nhân

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán dao động cơ , điện xoay chiều và vật lý hạt nhân  (Đọc 3508 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
qvd4081
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 71
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Bài viết: 141


Email
« vào lúc: 01:27:42 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

 Một vật m=0,5kg , thực hiện 2 dao động điều hòa cùng phương  và cùng  tần số góc là 4.pi (rad/s) . x1= Acos(4pi.t +pi/6)     ;    x2=4cos(4pi.t - pi/3)   (cm)  . Biết độ lớn cưc đại tác dụng lên vật trong qua' trình dao động là 2,4N  . Biên độ dao động là
 a 7 cm      b. 5 cm     c  3 cm   d.  6cm
2
    Ra (Z=88, A=226)  > He( Z=2, A=4) + X 
Biết động năng của hạt alpha trong phân rã trên là  4,8MeV  và coi khối lượng của của các hạt nhân tinh' theo u xâp' xỉ bằng khôi' lượng của chung' . Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là :
  a . 4,886 MeV    b. 5,216 MeV  c . 5,867MeV   d 7,812 MeV
3
 Hạt nhân U (Z=92, A=234) phân rã alpha thành đồng vị Th ( Z=90, A=230 )  . Biêt' Năng lượng liên kêt' riêng hạt alpha =7,10 MeV/nuclon  , của U la 7,63 MeV/nuclon , Th la 7,70 MeV/nuclon . Nanwng lượng tỏa ra trong phản ưng' phân rã này là
  A  .  13,98  MeV              b . 15,98 MeV          c 12,98  MeV        d 14,98 MeV
4
 Đặt  điện ap' xoay chiều u = U.can2 (cos2pi.f.t )V vào 2 đầu mạch RLC  nôi' tiêp' ( cuộn dây thuần cảm ) . Khi nôi' tăt tụ C thì điện ap' hiệu dụng trên R  tăng 2 lần và trong 2 trường hợp này i vuông pha nhau . Hệ sô' công suất của đoạn mach lúc sau là .
a . 1:can 5              B . can 2 :2     C.   2 :can 5    D .can 3 :2

 Mình yêu' phần hạt nhân phong' xạ  ::)mong moị người giải chi tiêt' một ty' nha' > thanhk mọi người rất nhìu


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:49:13 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

2
    Ra (Z=88, A=226)  > He( Z=2, A=4) + X 
Biết động năng của hạt alpha trong phân rã trên là  4,8MeV  và coi khối lượng của của các hạt nhân tinh' theo u xâp' xỉ bằng khôi' lượng của chung' . Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là :
  a . 4,886 MeV    b. 5,216 MeV  c . 5,867MeV   d 7,812 MeV
Hiepsi sẽ cố gắng giải chi tiết nhưng đánh máy lâu nên cũng hơi ngại, thông cảm nhé!
Câu 2: Phương trình: [tex]^{226}_{88}Ra\rightarrow ^{4}_{2}He+^{222}_{86}X[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:[tex]\vec{p_{\alpha }}=-\vec{p_{X}}\Rightarrow p_{\alpha }^{2}=p_{X}^{2}\Leftrightarrow 4.K_{\alpha }=222.K_{X}(1)[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:[tex]Q=\left(m_{Ra}-m_{\alpha }-m_{X} \right).c^{2}=K_{\alpha }+K_{X}(2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta có:[tex]Q==K_{\alpha }+\frac{4.K_{\alpha }}{222}=\frac{113}{111}.4,8=4,886MeV[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:56:36 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

3
 Hạt nhân U (Z=92, A=234) phân rã alpha thành đồng vị Th ( Z=90, A=230 )  . Biêt' Năng lượng liên kêt' riêng hạt alpha =7,10 MeV/nuclon  , của U la 7,63 MeV/nuclon , Th la 7,70 MeV/nuclon . Năng lượng tỏa ra trong phản ưng' phân rã này là
  A  .  13,98  MeV              b . 15,98 MeV          c 12,98  MeV        d 14,98 MeV
Ta có năng lượng liên kết của các hạt nhân lần lượt là:[tex]W_{lkU}=7,63.234=1785,42MeV; W_{lkTh}=7,7.230=1771MeV; W_{lk\alpha }=7,1.4=28,4MeV[/tex]
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân rã là:[tex]Q=W_{lk\alpha }+W_{lkTh}-W_{lkU}=28,4+1771-1785,42=13,98MeV[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:59:31 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

Một vật m=0,5kg , thực hiện 2 dao động điều hòa cùng phương  và cùng  tần số góc là 4.pi (rad/s) . x1= Acos(4pi.t +pi/6)    ;    x2=4cos(4pi.t - pi/3)   (cm)  . Biết độ lớn cưc đại tác dụng lên vật trong qua' trình dao động là 2,4N  . Biên độ dao động là
 a 7 cm      b. 5 cm     c  3 cm   d.  6cm
Bài này lạ quá! Mình thử làm nếu có gì sai mong các thành viên trợ giúp!
Ta thấy rằng x1 và x2 vuông pha nên:[tex]A=\sqrt{A^{2}_{1}+A_{2}^{2}}=\sqrt{A^{2}_{1}+0,04^{2}}(1)[/tex]
Lực cực đại tác dụng vào vật trong quá trình dao động là:[tex]F_{max}=m.\omega ^{2}.A(2)[/tex]
Từ (1) và (2) ta có:[tex]A=\frac{F_{max}}{m.\omega ^{2}}=\frac{2,4}{0,5.\left(4.\pi \right)^{2}}=\sqrt{A^{2}_{1}+0,04^{2}}\rightarrow A^{2}_{1}=-6,76.10^{-4}m???[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:01:30 pm Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi hiepsi_4mat »

Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:38:18 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

Một vật m=0,5kg , thực hiện 2 dao động điều hòa cùng phương  và cùng  tần số góc là 4.pi (rad/s) . x1= Acos(4pi.t +pi/6)     ;    x2=4cos(4pi.t - pi/3)   (cm)  . Biết độ lớn cưc đại tác dụng lên vật trong qua' trình dao động là 2,4N  . Biên độ dao động là
 a 7 cm      b. 5 cm     c  3 cm   d.  6cm
Bài này giống đề thi thử ĐHSP HN lần 7 nhưng bạn đánh sai đề rồi![tex]x_{2}=4sin\left(4\pi t-\frac{\pi }{3} \right)[/tex]
Khi đó bạn chuyển sin về cos sẽ được x1 và x2 ngược pha. Tính [tex]A=\left|A_{1}-A_{2} \right|[/tex]
Sau đó dùng công thức:[tex]F_{max}=m\omega ^{2}A=m\omega ^{2}.\left|A_{1}-A_{2} \right|=2,4\rightarrow A_{1}=7cm[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:46:23 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

4
 Đặt  điện ap' xoay chiều u = U.can2 (cos2pi.f.t )V vào 2 đầu mạch RLC  nôi' tiêp' ( cuộn dây thuần cảm ) . Khi nôi' tăt tụ C thì điện ap' hiệu dụng trên R  tăng 2 lần và trong 2 trường hợp này i vuông pha nhau . Hệ sô' công suất của đoạn mach lúc sau là .
a . 1:can 5              B . can 2 :2     C.   2 :can 5    D .can 3 :2
Tham khảo link: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6775.0


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9828_u__tags_0_start_0