Giai Nobel 2012
07:53:31 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp mình giải ba bài tập về điện Đ4

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp mình giải ba bài tập về điện Đ4  (Đọc 6660 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
denyoblur
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 40


Email
« vào lúc: 01:08:04 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

12. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu 1 tụ C. mạch đang thực hiện dao động điện từ thì ta đóng khóa k ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau. Kể từ thời điểm đó biên độ của cường độ dòng điện trong mạch sẽ:
A. Không đổi
B. giảm căn 3 chia 2 lần
C. Giảm 2 chia căn 3 lần
D. tăng 2 lần

2. Đặt một điện áp xoay chiều với biểu thức u=Uocos(120.pi.t + pi/3) V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/(3.pi) H nối tiếp với một tụ điện có Zc=20 ôm. tại thời điểm điện áp giữa hai đầu mạch là 40 căn 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i=3 căn 2 cos(120.pi.t - pi/6)
B. i=2 cos (120pi.t + pi/6)
C. i=3cos(120.pi.t - pi/6)
D. i=2 căn 2 cos(120pi.t -pi/6)
14. Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx' với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay xx' của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15pi V. Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng:
A. 4,5Wb
B. 5pi wb
C. 5 wb
D. 6 wb


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:12:17 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

14. Một khung dây dẫn quay đều quanh trục xx' với tốc độ 150 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ B vuông góc với trục quay xx' của khung. Ở một thời điểm nào đó từ thông gửi qua khung dây là 4Wb thì suất điện động cảm ứng trong khung dây bằng 15pi V. Từ thông cực đại gửi qua khung dây bằng:
A. 4,5Wb
B. 5pi wb
C. 5 wb
D. 6 wb
Từ biểu thức từ thông và suất điện động cảm ứng ta có:[tex]\phi =\phi _{0}cos\omega t; e=-\phi '=\omega \phi _{0}sin\omega t\Rightarrow \phi ^{2}+\frac{e^{2}}{\omega ^{2}}=\phi^{2} _{0}\Rightarrow \phi _{0}=\sqrt{4^{2}+\frac{\left(15\pi \right)^{2}}{\left(2\pi \frac{150}{60} \right)^{2}}}=5Wb[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:34:01 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »

12. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu 1 tụ C. mạch đang thực hiện dao động điện từ thì ta đóng khóa k ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau. Kể từ thời điểm đó biên độ của cường độ dòng điện trong mạch sẽ:
A. Không đổi
B. giảm căn 3 chia 2 lần
C. Giảm 2 chia căn 3 lần
D. tăng 2 lần

gọi hiệu điện thế 2 đầu mỗi tụ là u ta có
khi năng lương điện trương bằng năng lượng từ trương bằn 1 nửa năng lượng dao đông thì ta có:
[tex]\frac{1}{2}Cu^{2}+\frac{1}{2}Cu^{2}=\frac{1}{4}LI^{2}\Rightarrow \frac{1}{2}Cu^{2}=\frac{1}{8}LI^{2}[/tex]
năng lượng của mạch lúc này
[tex]\frac{1}{2}LI'^{2}=\frac{1}{4}LI^{2}+\frac{1}{8}LI^{2}\Rightarrow I'=\frac{\sqrt{3}}{2}I[/tex](giảm)
« Sửa lần cuối: 10:37:50 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:50:35 am Ngày 14 Tháng Sáu, 2012 »


2. Đặt một điện áp xoay chiều với biểu thức u=Uocos(120.pi.t + pi/3) V vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L=1/(3.pi) H nối tiếp với một tụ điện có Zc=20 ôm. tại thời điểm điện áp giữa hai đầu mạch là 40 căn 2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. i=3 căn 2 cos(120.pi.t - pi/6)
B. i=2 cos (120pi.t + pi/6)
C. i=3cos(120.pi.t - pi/6)
D. i=2 căn 2 cos(120pi.t -pi/6)

Giải giúp cho em như sau :
ZL = 40 ôm = 2Zc. uL ngược pha với uc và có độ lớn gấp hai lần độ lớn của uc ( uL = -2uc ) nên ta có điện áp tức thời hai đầu mạch sớm pha hơn i pi/2

Tại mọi thời điểm ta có : [tex]i^{2}+ \left(\frac{u}{Z_{L}-Z_{C}} \right)^{2} = I_{0}^{2}[/tex]

Tại thời điểm đang xét ta có : u = 40 căn 2 V  và i = 1A nên I0 = 3A. Đáp án C


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9823_u__tags_0_start_0