09:36:17 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Con lắc đơn và sóng cơ cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn và sóng cơ cần giúp  (Đọc 2169 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 06:44:35 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch sợi dây so với phương đứng 1 góc [tex]\alpha _{0}=60^{0}[/tex] rồi thả nhẹ, lấy [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Độ lớn gia tốc của vật khi lực căng dây bằng trọng lực là:
[tex]A.0[/tex]
[tex]B.a=\frac{10\sqrt{5}}{3}m/s^{2}[/tex]
[tex]C.a=\frac{10}{3}m/s^{2}[/tex]
[tex]D.a=\frac{10\sqrt{6}}{3}m/s^{2}[/tex]

Bài 2: Xét điểm M trên một sợi dây rất dài có sóng ngang truyền qua. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Khoảng thời gian điểm M có li độ cực đại đến khi có độ lớn vận tốc cực đại bằng số lẻ một phần tư chu kì truyền sóng
B. Khi M có động năng cực đại thì thế năng cực tiểu
C. Khi điểm M ở li độ cực đại thì có cơ năng cực tiểu
D. Độ dời cực đại của điểm M trong 1 phần sáu chu kì bằng biên độ của sóng

Bài 3: M, N là 2 điểm trên cùng một phương truyền sóng của sóng mặt nước [tex]MN=5,75\lambda[/tex]. Tại một thời điểm nào đó M và N đang có li độ là [tex]u_{M}=3mm[/tex], [tex]u_{N}=-4mm[/tex] , mặt thoáng ở N đang đi lên theo chiều dương .Coi biên độ là không đổi. Biên độ sóng tại M và chiều truyền sóng là
Bài này mọi người giúp em tìm chiều truyền sóng thôi, em chưa hiểu lắm


Logged


vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:53:10 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây có chiều dài l. Từ vị trí cân bằng kéo vật sao cho góc lệch sợi dây so với phương đứng 1 góc [tex]\alpha _{0}=60^{0}[/tex] rồi thả nhẹ, lấy [tex]g=10m/s^{2}[/tex].Độ lớn gia tốc của vật khi lực căng dây bằng trọng lực là:
[tex]A.0[/tex]
[tex]B.a=\frac{10\sqrt{5}}{3}m/s^{2}[/tex]
[tex]C.a=\frac{10}{3}m/s^{2}[/tex]
[tex]D.a=\frac{10\sqrt{6}}{3}m/s^{2}[/tex]

P = T => mg = mg(3. cos[tex]\alpha[/tex] - 2cos[tex]\alpha[/tex]o)
=> cos[tex]\alpha[/tex] = 2/3 => sin[tex]\alpha[/tex]= [tex]\sqrt{5}/3[/tex]
Tại vị trí này gia tốc gồm 2 thành phần vuông góc nhau là:gia tốc hướng tâm a(ht) và gia tốc tiếp tuyến a(tt)
nên a = căn [a(ht). a(ht) + a (tt). a(tt)] trong đó:
a(tt) = g. sin[tex]\alpha[/tex]
a(ht) = v. v : R = 2.g. (cos[tex]\alpha[/tex] - cos[tex]\alpha[/tex]o)
Bạn thay số vào là ra đáp án D.


Logged
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:58:56 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2: Xét điểm M trên một sợi dây rất dài có sóng ngang truyền qua. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Khoảng thời gian điểm M có li độ cực đại đến khi có độ lớn vận tốc cực đại bằng số lẻ một phần tư chu kì truyền sóng
B. Khi M có động năng cực đại thì thế năng cực tiểu
C. Khi điểm M ở li độ cực đại thì có cơ năng cực tiểu
D. Độ dời cực đại của điểm M trong 1 phần sáu chu kì bằng biên độ của sóng
dễ dàng thấy ở đáp án C thì cơ năng cực tiểu là hoàn toàn vô lý!

Còn bài 3) bạn vẽ hình ra sẽ thấy ngay!Sóng truyền từ N đến M.


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:04:05 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2: Xét điểm M trên một sợi dây rất dài có sóng ngang truyền qua. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Khoảng thời gian điểm M có li độ cực đại đến khi có độ lớn vận tốc cực đại bằng số lẻ một phần tư chu kì truyền sóng
B. Khi M có động năng cực đại thì thế năng cực tiểu
C. Khi điểm M ở li độ cực đại thì có cơ năng cực tiểu
D. Độ dời cực đại của điểm M trong 1 phần sáu chu kì bằng biên độ của sóng
dễ dàng thấy ở đáp án C thì cơ năng cực tiểu là hoàn toàn vô lý!

Còn bài 3) bạn vẽ hình ra sẽ thấy ngay!Sóng truyền từ N đến M.
Nhưng đáp án ko phải C bạn à , ai giải thích dùm em câu này với câu 3 với


Logged
veveve
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 5
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:21:09 am Ngày 18 Tháng Hai, 2013 »

cơ năng cực tiểu cũng có lý vì sóng này k phải thế năng đàn hồi mà là thế năng trọng trường, gần giống 1 câu trong đề chuyên Vinh, đáng lẽ là điểm M ở li độ cực đại thì có thế năng cực tiểu cũng có thể đúng nếu chọn chiều dương hướng xuống, câu sai là khi M có độ năng cực đại thì thế năng cực tiểu vì vị trí cân bằng thì thế năng cực tiểu sao được.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9755_u__tags_0_start_0