Giai Nobel 2012
04:00:56 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp mình vài câu thi thử trường SPHN lần 6

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp mình vài câu thi thử trường SPHN lần 6  (Đọc 1902 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bimbim
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 11:52:31 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

1/ Một con lắc lò xo đặt trên mp nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2N/m và vật nhỏ khối lượng 40g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mp là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm , thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng =?
A 39,6mJ
B 24,4 mJ
C 79,2 mJ
D 240mJ
2/ Một nguồn âm là nguồn điểm, đặt tại O, phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm M , mức cường độ âm là L1=50dB, tại điểm N nằm trên đường thẳng OM và nằm xa nguồn âm hơn M 1 khoảng là 40m có L2=36,02dB. Cho cường độ âm chuẩn Io=10^-12W/m^2. Công suất của nguồn âm là?
3/ gọi v là tốc độ của electron trên quí đọa K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, e có tốc độ=?
A v/9
B 3v
C v/căn3
Dv/3


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:12:35 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

2/ Một nguồn âm là nguồn điểm, đặt tại O, phát âm đẳng hướng trong môi trường không có sự hấp thụ và phản xạ âm. Tại một điểm M , mức cường độ âm là L1=50dB, tại điểm N nằm trên đường thẳng OM và nằm xa nguồn âm hơn M 1 khoảng là 40m có L2=36,02dB. Cho cường độ âm chuẩn Io=10^-12W/m^2. Công suất của nguồn âm là?
Ta có:[tex]P=I_{M}.4\pi OM^{2}=I_{N}.4\pi .OM^{2}=I_{N}.4\pi \left(OM+40 \right)^{2}\Rightarrow \frac{I_{M}}{I_{N}}=\frac{\left(OM+40 \right)^{2}}{OM^{2}}[/tex]
Mặt khác ta có: [tex]L_{M}-L_{N}=10\left(lg\frac{I_{M}}{I_{0}}-lg\frac{I_{N}}{I_{0}} \right)=10lg\frac{I_{M}}{I_{N}}=20.lg\frac{\left(OM+40 \right)}{OM}=50-36,02\Rightarrow \frac{OM+40}{OM}\approx 5\Rightarrow OM=10m[/tex]
Ta có cường độ âm tại M là:[tex]I_{M}=10^{5}.10^{-12}=10^{-7}W/m^{2}[/tex]
Thay OM vào công thức tính P:[tex]P=I_{M}.4\pi .OM^{2}\approx 1,26.10^{-4}W[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:21:41 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

1/ Một con lắc lò xo đặt trên mp nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2N/m và vật nhỏ khối lượng 40g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mp là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g=10m/s. Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm , thế năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng =?
A 39,6mJ
B 24,4 mJ
C 79,2 mJ
D 240mJ
Vị trí cân bằng mới cách vị trí cân bằng ban đầu một đoạn là:[tex]x_{0}=\frac{\mu mg}{k}=\frac{0,1.0,04.10}{2}=0,02m=2cm[/tex]
Sau khi thả tay ra vật chuyển động nhanh dần về vị trí cách vị trí cân bằng ban đầu x0 thì bắt đầu chuyển động chậm dần.
Thế năng tại đó là:[tex]W_{tx_{0}}=\frac{1}{2}.k.x^{2}_{0}=\frac{1}{2}.2.0,02^{2}=4.10^{-4}J[/tex]
So với vị trí ban đầu thì thế năng giảm một lượng:[tex]\Delta W_{t}=W_{tmax}-W_{tx_{0}}=\frac{1}{2}.k.A^{2}-W_{tx_{0}}=\frac{1}{2}.2.0,2^{2}-4.10^{-4}=0,0396J=39,6mJ[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:58:30 am Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »


3/ gọi v là tốc độ của electron trên quí đọa K. Khi nhảy lên quỹ đạo M, e có tốc độ=?
A v/9
B 3v
C v/căn3
Dv/3
Tốc độ của e trên quỹ đạo bất kỳ v=[tex]\sqrt{\frac{ke^{2}}{mr}}[/tex]

Tại Quỹ đạo K thì r=ro tại quỹ đạo M thì r=9ro

Lập tỷ số ---->v'=v/3


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9688_u__tags_0_start_msg44781