Giai Nobel 2012
08:12:16 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mọi người ơi giúp mình 2 bài này với!!!thanks nha

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: mọi người ơi giúp mình 2 bài này với!!!thanks nha  (Đọc 5591 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nhonho
hoc sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 9



Email
« vào lúc: 10:30:54 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

bài 1:. một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng là [tex]\alpha =30^{^{0}}[/tex].Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo dài 1 = 1 m nối với một quả cầu nhỏ.Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g =10m/s[tex]^{2}[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc là:
A) 2,315s       B)2,135s         C) 1,987s            D0 2,809s
Bài 2:lúc đầu (t =0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 6 cm, chu kỳ T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3 cm lên đến điểm có độ cao 3 cm.Coi biên độ dao động không đổi.
A) t= 1s        B0 t=1,5 s       C) t= 4/3s        D) t =7/6s



Logged


Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:46:53 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: (bài này cần vẽ hình)
Đây là dạng bài tập: chu kì của con lắc dưới tác dụng của lực không đổi.
Xe chuyển động nhanh dần đều xuống dốc dưới tác dụng của thành phần tiếp tuyến của trọng lực là [tex]\vec{P_{t}}[/tex]
Gia tốc: [tex]a=g.sin30=\frac{g}{2}[/tex]
Vậy gia tốc hiệu dụng: [tex]g'^{2}=\sqrt{g^{2}+\left(\frac{g}{2} \right)^{2}+2.g.\left(\frac{g}{2} \right).cos120}=\frac{g.\sqrt{3}}{2}\approx 8,66[/tex]
Vậy chu kì: [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}}\approx 2,134(s)[/tex]


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:52:38 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

bài 1:. một toa xe trượt không ma sát trên một đường dốc xuống dưới, góc nghiêng là [tex]\alpha =30^{^{0}}[/tex].Treo lên trần toa xe một con lắc đơn gồm dây treo dài 1 = 1 m nối với một quả cầu nhỏ.Trong thời gian xe trượt xuống, kích thích cho con lắc dao động điều hòa với biên độ góc nhỏ. Bỏ qua ma sát, lấy g =10m/s[tex]^{2}[/tex]. Chu kỳ dao động của con lắc là:
A) 2,315s       B)2,135s         C) 1,987s            D0 2,809s
Xe trượt ko ma sát với gia tốc : a = gsin[tex]\alpha[/tex]
Chu kì dao động của con lắc là : [tex]T=2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{hd}}}[/tex]
Với [tex]g_{hd} = \sqrt{g^{2}+a^{2}-2agcos\alpha }=g\frac{\sqrt{3}}{2}=5\sqrt{3}m/s^{2}[/tex]
=> Chu kì là : T  = 2,135 s



Logged
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:58:51 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2:
Tóm tắt:
Biên độ sóng: 6cm
chu kì: 2 s
Bước sóng: 6cm
OM = d = 3 cm
Cách giải bài này như sau:
- Chúng ta xác định xem điểm O đạt độ cao 3 cm vào lúc nào. (t1)
- Tìm thời gian dao động đó truyền từ O đến M (\Delta t)
- vậy thời điểm để điểm M có trạng thái giống điểm O (đạt độ cao 3 cm ) là t2 = t1 + \Delta t
Giải:
Từ giả thuyết bài toán, pt dao động của điểm O: [tex]u_{O}=6cos(\pi t-\frac{\pi }{2}) cm[/tex]
Vậy tính từ lúc t=0 đến thời điểm t1 = T/6 = 1/3 (s) thì điểm O có độ cao 3cm.
vận tốc sóng [tex]v=\frac{\lambda }{T}=\frac{6}{2}=3cm/s[/tex]
Thời gian sóng truyển từ O đến M: [tex]\Delta t=\frac{d}{v}=\frac{3}{3}=1s[/tex]
Vậy thời điểm để điểm M đạt độ cao 3 cm đầu tiên là t2=t1+[tex]\Delta t[/tex]=4/3s

MONG CÁC THẦY CHỈ BẢO THÊM


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:09:34 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2:lúc đầu (t =0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 6 cm, chu kỳ T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3 cm lên đến điểm có độ cao 3 cm.Coi biên độ dao động không đổi.
A) t= 1s        B0 t=1,5 s       C) t= 4/3s        D) t =7/6s
Do hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm => Bước sóng là 6cm
Kể từ thời điểm t = 0 đầu O bắt đầu chuyển động đi lên => điểm M cách O một đoạn OM = 3cm = [tex]\frac{\lambda}{2}[/tex] => Để sóng truyền từ O đến M mất khoảng thời gian T/2 và để M đi lên đến độ cao 3cm = A/2 thì mất thêm thời gian T/12 nữa nên:
 t = T/2 + T/12 = 7T/12 = 7/6 s


Logged
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:38:53 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2:lúc đầu (t =0), đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với biên độ 6 cm, chu kỳ T= 2s. Hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6 cm. Tính thời điểm đầu tiên để điểm M cách O đoạn 3 cm lên đến điểm có độ cao 3 cm.Coi biên độ dao động không đổi.
A) t= 1s        B0 t=1,5 s       C) t= 4/3s        D) t =7/6s
Do hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động cùng pha cách nhau 6cm => Bước sóng là 6cm
Kể từ thời điểm t = 0 đầu O bắt đầu chuyển động đi lên => điểm M cách O một đoạn OM = 3cm = [tex]\frac{\lambda}{2}[/tex] => Để sóng truyền từ O đến M mất khoảng thời gian T/2 và để M đi lên đến độ cao 3cm = A/2 thì mất thêm thời gian T/12 nữa nên:
 t = T/2 + T/12 = 7T/12 = 7/6 s


THẦY ƠI ĐỂ       M      ĐI TỪ ĐỘ CAO 0 ĐẾN ĐỘ CAO 3 cm HÌNH NHƯ LÀ T/6 CHỨ THẦY


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
nhonho
hoc sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 9



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:47:31 pm Ngày 11 Tháng Sáu, 2012 »

khoảng thời gian đi từ 0 đến A/2 la T/12.từ A/2 đến A là T/6 ma


Logged
Daniel Phung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 24

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 129


Một phút ham vui


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 04:31:00 pm Ngày 12 Tháng Sáu, 2012 »

khoảng thời gian đi từ 0 đến A/2 la T/12.từ A/2 đến A là T/6 ma
dạ vâng, em cảm ơn thầy


Logged

Trên con đường thành công không có dấu chân của kẻ thất bại
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9681_u__tags_0_start_0