Processing math: 100%
07:54:53 am Ngày 27 Tháng Mười, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  

Hai thấu kính hội tụ mỏng lần lượt có tiêu cự f1 = 40cm và f2 = 50cm. Độ tụ của hệ thấu kính được tạo ra từ hai thấu kính trên đặt sát nhau trên cùng một quang trục chính bằng
Một mạch dao động LC lí tưởng, với cuộn cảm thuần L = 9mH và tụ điện có điện dung C. Trong quá trình dao động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12 V. Tại thời điểm điện tích trên bản tụ có độ lớn q = 24nC thì dòng điện trong mạch có cường độ i=43 mA. Chu kỳ dao động riêng của mạch bằng
Trong thí nghiệm Young về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,42 μm . Biết khoảng cách từ hai khe đến màn là 1,6 m và khoảng cách giữa ba vân sáng kế tiếp là 2,24 mm. Khoảng cách giữa hai khe sáng là
Mạch dao đông RC lý tưởng đang có dao động điện tử tự do với biểu thức có cường độ dòng điện theo thời gian là  i = 30cos mA (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ t = 0 để dòng điện đổi chiều là 5/12μs. Điện tích cực đại của tụ điện là
Trong sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây?


Trả lời

Giúp mình bài về điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp mình bài về điện xoay chiều  (Đọc 1859 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bimbim
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 25
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 09:53:25 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

1/cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi dc, tụ điện có điệ dụng C và điện trở R, Có 2 giá trị khác nhau của L là L1 và L2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng 1 giá trị. Giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là:
A. L=2L1L2L1+L2
B L=L1+L22
C L=L1L22(L1+L2)
D L=L1L2L1+L2
2/ Một photon có năng lượng e' bay qua 2 nguyên tử đang ở mức kích thích. Sau đó ngoài photon e' còn có thêm 2 photon e1 va e2 bay ra. Photon e2 bay ngược hướng với photon e', sóng điện từ ứng vơi e1 ngược pha với sóng điện từ ứng với e'. photon nào dc phát xạ do cảm ứng?
A không photon nào
B cả hai e1 và e2
C e1
D e2


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:26:52 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

1/cho mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi dc, tụ điện có điệ dụng C và điện trở R, Có 2 giá trị khác nhau của L là L1 và L2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng 1 giá trị. Giá trị của L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại là:
A. L=2L1L2L1+L2
B L=L1+L22
C L=L1L22(L1+L2)
D L=L1L2L1+L2
2 giá trị L cho cùng UL ==>ZCZC2+R2=12ZL1+12ZL2
thay L để ULmax ==> ZCZC2+R2=1ZL
==>L=2L1.L2L1+L2


Logged
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:02:31 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

2/ Một photon có năng lượng e' bay qua 2 nguyên tử đang ở mức kích thích. Sau đó ngoài photon e' còn có thêm 2 photon e1 va e2 bay ra. Photon e2 bay ngược hướng với photon e', sóng điện từ ứng vơi e1 ngược pha với sóng điện từ ứng với e'. photon nào dc phát xạ do cảm ứng?
A không photon nào
B cả hai e1 và e2
C e1
D e2
Theo đặc điểm của Laze thì ta chọn đáp án A. Photon được phát ra do phát xạ cảm ứng phải thoả mãn điều kiện. Bay cùng hướng với e'. Cùng pha với e'


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.