Giai Nobel 2012
08:43:08 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thi thử Thái Bình lần 6!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thi thử Thái Bình lần 6!  (Đọc 5782 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« vào lúc: 10:51:51 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Gọi α và β là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của một vật dao động điều hoà. Chọn đáp án đúng công thức tính biên độ của dao động của vật:
A. 2α/β     A. 1/α.β     A. α.β     A. 2β/α

Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động với phương trình u1=asin(ωt), u2=acos(ωt). S1S2=9λ. Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với u1 cách S1, S2 bao nhiêu:
A.39λ/8      A.41λ/8      A.45λ/8      A.43λ/8     

Câu 3: Trong nguyên tử hiđro, khi electron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ1, khi electron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ2. Nhận xét nào sau đây về quan hệ giữa λ1, λ2 là đúng:
A.256λ1=675λ2     A.3λ1=4λ2    A.27λ1=4λ2    A.25λ1=28λ2

Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng về dao động điều hoà của con lắc đơn:
A.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng có độ lớn cực đại khi vật tới vị trí cân bằng.
B.   Tại bất kỳ thời điểm nào, gia tốc của vật nặng cũng hướng về phía vị trí cân bằng của nó.
C.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng hướng dọc theo dây treo về phía điểm treo của con lắc khi nó tới vị trí cân bằng.
D.   Cơ năng của con lắc đơn biến thiên đièu hoà theo thời gian.

Câu 5: Trên dây AB có sóng dừng với đầu B là một nút. Sóng trên dây có bước sóng λ. Hai điểm gần B nhất có biên độ dao động bằng một nửa biên độ dao động cực đại của sóng dừng cách nhau một đoạn là:
A.λ/12       A.λ/6     A.λ/4      A.λ/3

Mấy thầy cùng mấy bạn giúp với


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:09:42 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 1: Gọi α và β là vận tốc cực đại và gia tốc cực đại của một vật dao động điều hoà. Chọn đáp án đúng công thức tính biên độ của dao động của vật:
A. 2α/β     A. 1/α.β     A. α.β     A. 2β/α

Mấy thầy cùng mấy bạn giúp với
[tex]\alpha =\omega A;\beta =\omega ^{2}A\Rightarrow A=\frac{\alpha ^{2}}{\beta }[/tex]
chắc bạn gõ đáp án sai rồi


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:30:17 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »



Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động với phương trình u1=asin(ωt), u2=acos(ωt). S1S2=9λ. Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với u1 cách S1, S2 bao nhiêu:
A.39λ/8      A.41λ/8      A.45λ/8      A.43λ/8     



[tex]u1=acos(\omega t-\frac{\Pi }{2})[/tex]
pha ban đầu của điểm M trên trung trực cuae S1S2 là
[tex]\varphi =-\frac{\Pi }{4}-2\Pi \frac{d}{\lambda }[/tex]
M cung pha với u1:[tex]-\frac{\Pi }{4}-2\Pi \frac{d}{\lambda }=-\frac{\Pi }{2}-k2\Pi \Rightarrow d=\frac{1}{8}\lambda +k\lambda[/tex]
ĐK:[tex]d\geq 4,5\lambda \Rightarrow \frac{1}{8}\lambda +k\lambda \geq 4,5\lambda \Rightarrow k\geq 4,37\Rightarrow Kmin=5\Rightarrow d=\frac{1}{8}\lambda +5\lambda =\frac{41}{8}\lambda[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:42:19 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 3: Trong nguyên tử hiđro, khi electron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ1, khi electron nhảy từ quỹ đạo M về quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra bức xạ có bước sóng λ2. Nhận xét nào sau đây về quan hệ giữa λ1, λ2 là đúng:
A.256λ1=675λ2     A.3λ1=4λ2    A.27λ1=4λ2    A.25λ1=28λ2


e từ N--->K:[tex]\frac{hc}{\lambda 1}=\frac{-Eo}{16}+Eo=\frac{15}{16}Eo[/tex]
e từ M--->L:[tex]\frac{hc}{\lambda 2}=\frac{-E0}{9}+\frac{Eo}{4}=\frac{5}{36}Eo\Rightarrow \frac{\lambda 1}{\lambda 2}=\frac{4}{27}[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:45:01 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »



Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng về dao động điều hoà của con lắc đơn:
A.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng có độ lớn cực đại khi vật tới vị trí cân bằng.
B.   Tại bất kỳ thời điểm nào, gia tốc của vật nặng cũng hướng về phía vị trí cân bằng của nó.
C.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng hướng dọc theo dây treo về phía điểm treo của con lắc khi nó tới vị trí cân bằng.
D.   Cơ năng của con lắc đơn biến thiên đièu hoà theo thời gian.


câu này chọn B: gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:52:22 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »



Câu 5: Trên dây AB có sóng dừng với đầu B là một nút. Sóng trên dây có bước sóng λ. Hai điểm gần B nhất có biên độ dao động bằng một nửa biên độ dao động cực đại của sóng dừng cách nhau một đoạn là:
A.λ/12       A.λ/6     A.λ/4      A.λ/3

Mấy thầy cùng mấy bạn giúp với
2 điểm này đối xứng với nhau qua bụng sóng và nằm trên cùng bó sóng
khoảng cách của 1 điểm đến bụng sóng là:[tex]0,5A=Acos2\Pi \frac{d}{\lambda }\Rightarrow d=\frac{\lambda }{6}[/tex]
khoang cách giữa 2 điểm là [tex]\frac{\lambda }{3}[/tex]


Logged
anhngoca1
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 204
-Được cảm ơn: 25

Offline Offline

Bài viết: 267


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:09:33 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng về dao động điều hoà của con lắc đơn:
A.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng có độ lớn cực đại khi vật tới vị trí cân bằng.
B.   Tại bất kỳ thời điểm nào, gia tốc của vật nặng cũng hướng về phía vị trí cân bằng của nó.
C.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng hướng dọc theo dây treo về phía điểm treo của con lắc khi nó tới vị trí cân bằng.
D.   Cơ năng của con lắc đơn biến thiên đièu hoà theo thời gian.



câu này chọn B: gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng
câu C cũng đúng mà?Huh


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:15:32 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng về dao động điều hoà của con lắc đơn:
A.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng có độ lớn cực đại khi vật tới vị trí cân bằng.
B.   Tại bất kỳ thời điểm nào, gia tốc của vật nặng cũng hướng về phía vị trí cân bằng của nó.
C.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng hướng dọc theo dây treo về phía điểm treo của con lắc khi nó tới vị trí cân bằng.
D.   Cơ năng của con lắc đơn biến thiên đièu hoà theo thời gian.



câu này chọn B: gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng
câu C cũng đúng màHuh?
khi về vị trí cân bằng hợp lực tác dụng lên vật nặng bằng 0 thì nó không còn hướng nữa


Logged
Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:49:18 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng về dao động điều hoà của con lắc đơn:
A.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng có độ lớn cực đại khi vật tới vị trí cân bằng.
B.   Tại bất kỳ thời điểm nào, gia tốc của vật nặng cũng hướng về phía vị trí cân bằng của nó.
C.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng hướng dọc theo dây treo về phía điểm treo của con lắc khi nó tới vị trí cân bằng.
D.   Cơ năng của con lắc đơn biến thiên đièu hoà theo thời gian.



câu này chọn B: gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng
câu C cũng đúng mà?Huh
khi về vị trí cân bằng hợp lực tác dụng lên vật nặng bằng 0 thì nó không còn hướng nữa

Đây là dao động của con lắc đơn. Lập luận ĐVD sai!
- Thứ nhất gia tốc của con lắc bao gồm gia tốc hướng tâm (hướng về điểm treo) và gia tốc tiếp tuyến (tiếp tuyến với quĩ đạo). Gia tốc toàn phần của con lắc gồm hai thành phần trên không thể luôn hướng về VTCB!

- Thứ hai khi ở VTCB hợp lực tác dụng lên vật nặng khác không!
Lúc này ta có: (vec to)T + (vec to)P = m.(vec to)a. Vật ở VTCB thì (vec to)a hướng dọc theo dây (a hướng tâm # 0, a tiếp tuyến = 0) ==> Hợp lực (vec to)F = (vec to)T + (vec to)P hướng theo phương của dây!

Đáp án là C!


Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:40:41 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 4: Nhận xét nào sau đây là đúng về dao động điều hoà của con lắc đơn:
A.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng có độ lớn cực đại khi vật tới vị trí cân bằng.
B.   Tại bất kỳ thời điểm nào, gia tốc của vật nặng cũng hướng về phía vị trí cân bằng của nó.
C.   Hợp lực tác dụng lên quả nặng hướng dọc theo dây treo về phía điểm treo của con lắc khi nó tới vị trí cân bằng.
D.   Cơ năng của con lắc đơn biến thiên đièu hoà theo thời gian.



câu này chọn B: gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng
câu C cũng đúng mà?Huh
khi về vị trí cân bằng hợp lực tác dụng lên vật nặng bằng 0 thì nó không còn hướng nữa

Đây là dao động của con lắc đơn. Lập luận ĐVD sai!
- Thứ nhất gia tốc của con lắc bao gồm gia tốc hướng tâm (hướng về điểm treo) và gia tốc tiếp tuyến (tiếp tuyến với quĩ đạo). Gia tốc toàn phần của con lắc gồm hai thành phần trên không thể luôn hướng về VTCB!

- Thứ hai khi ở VTCB hợp lực tác dụng lên vật nặng khác không!
Lúc này ta có: (vec to)T + (vec to)P = m.(vec to)a. Vật ở VTCB thì (vec to)a hướng dọc theo dây (a hướng tâm # 0, a tiếp tuyến = 0) ==> Hợp lực (vec to)F = (vec to)T + (vec to)P hướng theo phương của dây!

Đáp án là C!

chuẩn rồi!


Logged
Minh.Đan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 06:05:43 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »



Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động với phương trình u1=asin(ωt), u2=acos(ωt). S1S2=9λ. Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với u1 cách S1, S2 bao nhiêu:
A.39λ/8      A.41λ/8      A.45λ/8      A.43λ/8     



[tex]u1=acos(\omega t-\frac{\Pi }{2})[/tex]
pha ban đầu của điểm M trên trung trực cuae S1S2 là
[tex]\varphi =-\frac{\Pi }{4}-2\Pi \frac{d}{\lambda }[/tex]
M cung pha với u1:[tex]-\frac{\Pi }{4}-2\Pi \frac{d}{\lambda }=-\frac{\Pi }{2}-k2\Pi \Rightarrow d=\frac{1}{8}\lambda +k\lambda[/tex]
[sup[/sup]
ĐK:[tex]d\geq 4,5\lambda \Rightarrow \frac{1}{8}\lambda +k\lambda \geq 4,5\lambda \Rightarrow k\geq 4,37\Rightarrow Kmin=5\Rightarrow d=\frac{1}{8}\lambda +5\lambda =\frac{41}{8}\lambda[/tex]


tại sao mình không phải là [tex]-\frac{\Pi }{4}-2\Pi \frac{d}{\lambda } = -\frac{\Pi }{2}+ k2\Pi vậy bạn?


Logged
Minh.Đan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 06:12:52 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2014 »



Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp trên mặt nước S1, S2 dao động với phương trình u1=asin(ωt), u2=acos(ωt). S1S2=9λ. Điểm M gần nhất trên trung trực của S1S2 dao động cùng pha với u1 cách S1, S2 bao nhiêu:
A.39λ/8      A.41λ/8      A.45λ/8      A.43λ/8     



[tex]u1=acos(\omega t-\frac{\Pi }{2})[/tex]
pha ban đầu của điểm M trên trung trực cuae S1S2 là
[tex]\varphi =-\frac{\Pi }{4}-2\Pi \frac{d}{\lambda }[/tex]
M cung pha với u1:[tex]-\frac{\Pi }{4}-2\Pi \frac{d}{\lambda }=-\frac{\Pi }{2}-k2\Pi \Rightarrow d=\frac{1}{8}\lambda +k\lambda[/tex]
ĐK:[tex]d\geq 4,5\lambda \Rightarrow \frac{1}{8}\lambda +k\lambda \geq 4,5\lambda \Rightarrow k\geq 4,37\Rightarrow Kmin=5\Rightarrow d=\frac{1}{8}\lambda +5\lambda =\frac{41}{8}\lambda[/tex]

Tại sao không phải thế này v bạn? [tex]-\frac{\prod{}}{4}-2\prod{\frac{d}{\lambda}}= -\frac{\prod{}}{2}+k2\prod{}[/tex]




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9639_u__tags_0_start_0