Giai Nobel 2012
09:41:43 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG VÀ LƯỢNG TỬ CẦN GIÚP ĐỠ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP SÓNG ÁNH SÁNG VÀ LƯỢNG TỬ CẦN GIÚP ĐỠ  (Đọc 2897 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
holi
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 01:53:23 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

1)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc :[tex]\lambda[/tex]1=0,6[tex]\mu[/tex]m,[tex]\lambda[/tex]2=0.45[tex]\mu[/tex]m và [tex]\lambda[/tex]3 có giá trị trong khoảng từ 0,62[tex]\mu[/tex]mđến 0,76[tex]\mu[/tex]m.Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau của[tex]\lambda[/tex]1 và [tex]\lambda[/tex]2.Giá trỉ [tex]\lambda[/tex]3?ds:0,72[tex]\mu[/tex]m
2)Kích thích các nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bằng 1 bức xạ co bc sóng [tex]\lambda[/tex] thì thấy chúng phát ra 3 bức xạ ,trong đó có các bước sóng 0,1216 và 0,6563[tex]\mu[/tex]m
.Giá trị [tex]\lambda[/tex]?ds :0,1026[tex]\mu[/tex]m
Cám ơn thầy cô và các bạn nhiều lăm!

















Logged


missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:22:46 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

1)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc :[tex]\lambda[/tex]1=0,6[tex]\mu[/tex]m,[tex]\lambda[/tex]2=0.45[tex]\mu[/tex]m và [tex]\lambda[/tex]3 có giá trị trong khoảng từ 0,62[tex]\mu[/tex]mđến 0,76[tex]\mu[/tex]m.Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau của[tex]\lambda[/tex]1 và [tex]\lambda[/tex]2.Giá trỉ [tex]\lambda[/tex]3?ds:0,72[tex]\mu[/tex]m


ta có : k1/ k2 = [tex]\lambda2[/tex]\[tex] \lambda1[/tex]=3/4 =6/8
                     ta có [tex]delta X =6\lambda1= 8\lambda2 =3,6 (mm)[/tex]
                       0,62  <=3,6\k<= 0,76   ==> k= 5    ==> [tex]\lambda=0,72\mu[/tex]m


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:24:24 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


1)Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn phát đồng thời 3 bức xạ đơn sắc :[tex]\lambda[/tex]1=0,6[tex]\mu[/tex]m,[tex]\lambda[/tex]2=0.45[tex]\mu[/tex]m và [tex]\lambda[/tex]3 có giá trị trong khoảng từ 0,62[tex]\mu[/tex]mđến 0,76[tex]\mu[/tex]m.Trên màn quan sát, trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau của[tex]\lambda[/tex]1 và [tex]\lambda[/tex]2.Giá trỉ [tex]\lambda[/tex]3?ds:0,72[tex]\mu[/tex]m


Vị trí vân trùng của lamđa 1 và lamđa 2 : [tex]k_{1}\lambda _ {1} = k_{2}\lambda _{2} \Rightarrow 3k_{1} = 4k_{2}[/tex]

Do trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm chỉ có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau của[tex]\lambda[/tex]1 và [tex]\lambda[/tex]2, nên bề rộng của khoảng đang xét là [tex]6i_{1}[/tex] ( hay [tex]8i_{2}[/tex] ) và cũng là [tex]n i_{3}[/tex]

Vậy : [tex]n \frac{\lambda _{3}D}{a} = 6 \frac{\lambda _{1}D}{a} \Rightarrow \lambda _{3} = \lambda _{1}\frac{6}{n}[/tex]

Điều kiện  [tex]\lambda[/tex]3 có giá trị trong khoảng từ 0,62[tex]\mu[/tex]mđến 0,76[tex]\mu[/tex]m cho ta :

[tex]0,62 \leq \frac{3,6}{n}\leq 0,76 \Leftrightarrow 4,7 \leq n \leq 5,8 \Rightarrow n = 5 \Rightarrow \lambda _{3} = 0,72\mu m[/tex]






Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:40:17 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


2)Kích thích các nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bằng 1 bức xạ co bc sóng [tex]\lambda[/tex] thì thấy chúng phát ra 3 bức xạ ,trong đó có các bước sóng 0,1216 và 0,6563[tex]\mu[/tex]m
.Giá trị [tex]\lambda[/tex]?ds :0,1026[tex]\mu[/tex]m


ta có 3 bức xạ ứng với : K--------->L---------> M
 
[tex]\lambda1=0,1216\um[/tex] :ứng với bức xạ chuyên từ     L----->K
[tex]\lambda2=0,6563\um[/tex] ứng với bức xạ chuyên từ      M-----> L                                                                                                                             
con bức xạ [tex]\lambda3=[/tex] : ứng với bức xa chuyên từ  M-----> K   sử dụng công thức : E3-E1 =(-13,6/9)+13,6= 12,08 eV   ==>    [tex]\lambda3=0,1026um[/tex]


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:40:47 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »


2)Kích thích các nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bằng 1 bức xạ co bc sóng [tex]\lambda[/tex] thì thấy chúng phát ra 3 bức xạ ,trong đó có các bước sóng 0,1216 và 0,6563[tex]\mu[/tex]m
.Giá trị [tex]\lambda[/tex]?ds :0,1026[tex]\mu[/tex]m
Cám ơn thầy cô và các bạn nhiều lăm!



Vì các nguyên tử Hidro chỉ phát ra 3 bức xạ nên trạng thái kích thích của chúng ứng với quỹ đạo M nên :

[tex]\frac{hc}{\lambda } = E_{M} - E_{K}[/tex]

Vậy khi chuyển xuống các trạng thái có mức năng lương thấp hơn nó phát bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là lamđa ; các bước sóng còn lại :

[tex]\frac{hc}{\lambda_{32} } = E_{M} - E_{L}[/tex] và [tex]\frac{hc}{\lambda_{21} } = E_{L} - E_{K}[/tex]

Từ đó ta suy ra : [tex]\frac{hc}{\lambda} = \frac{hc}{\lambda_{32}} + \frac{hc}{\lambda_{21}} \Leftrightarrow \frac{1}{\lambda} =\frac{1}{\lambda_{32}}+\frac{1}{\lambda_{21}}[/tex]




Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
kiet321
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:50:27 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Do trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm chỉ có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau của[tex]\lambda[/tex]1 và [tex]\lambda[/tex]2, nên bề rộng của khoảng đang xét là [tex]6i_{1}[/tex] ( hay [tex]8i_{2}[/tex] ) và cũng là [tex]n i_{3}[/tex]

Tại sao không là: [tex]3i_{1}[/tex] ( hay [tex]4i_{2}[/tex] ) hay  [tex]9i_{1}[/tex] ( hay [tex]12i_{2}[/tex] )

Câu này khó hiểu quá, mong thầy giúp.


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:48:52 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Do trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân sáng trung tâm chỉ có 1 vân sáng là kết quả trùng nhau của[tex]\lambda[/tex]1 và [tex]\lambda[/tex]2, nên bề rộng của khoảng đang xét là [tex]6i_{1}[/tex] ( hay [tex]8i_{2}[/tex] ) và cũng là [tex]n i_{3}[/tex]

Tại sao không là: [tex]3i_{1}[/tex] ( hay [tex]4i_{2}[/tex] ) hay  [tex]9i_{1}[/tex] ( hay [tex]12i_{2}[/tex] )

Câu này khó hiểu quá, mong thầy giúp.
Em vẽ hình thi thấy :

Vân trùng của 3 hê vân cũng là nơi trùng nhau lần thứ nhất của lamđa 1 và 2 nên vân trùng kế tiếp của 3 hê vân cũng là nơi trùng nhau lần thứ ba của lamđa 1 và 2


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
kiet321
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:25:32 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2012 »

Có cách giải thích nào khác không ạ, em ko hiểu giả thiết này, mong thầy giúp.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9605_u__tags_0_start_msg44407