Giai Nobel 2012
08:55:31 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

4 bài lạ và khó thi thử đại học

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 4 bài lạ và khó thi thử đại học  (Đọc 2918 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« vào lúc: 08:00:15 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Mong mọi người giúp em 4 bài này:

Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 50N/m, vật nặng có khối lượng m1 = 300g, dưới nó treo thêm vật nặng m2=200g bằng dây không dãn.Nâng hệ vật để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để hệ vật chuyển động.Khi hệ vật qua vị trí cân bằng thì đối dây nối giữa 2 vật.Tỷ số giữa lực đàn hồi của lò xo và trọng lực m1 khi vật m1 xuống thấp nhất có giá trị là?
A. 2                B. 1,25              C. 2,67               D. 2,45



Câu 2. 1 con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động điều hòa với biên độ góc [tex]\alpha o[/tex].Khi con lắc dao động qua vị trí cân bằng thì gia tốc của con lắc đơn có độ lớn bằng 0,2m/s2; khi con lắc có góc lệch 6độ thì tốc độ dài của con lắc có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 20cm/s             B. 30cm/s             C. 40cm/s               D. 25cm/s



Câu 3. Cho mạch dao động điện từ kín gồm cuộn cảm thuần L, C1 nối tiếp C2 với C1<C2.Khóa K nối giữa 2 đầu C2.Ban đầu khóa K đang đóng, trong mạch có 1 dao động điện từ tự dọ.Tại thời điểm điện áp giữa 2 tấm của tụ C1 đạt cực đại bằng Uo thì ngắt khóa K.Sau đó cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp hai cự tụ điện C1 bằng không là:
A. [tex]Uo.\sqrt{\frac{C1.(C2-C1)}{C2.L}}[/tex]
B. [tex]Uo.\sqrt{\frac{C1(C2+C1)}{C2.L}}[/tex]
C. [tex]Uo.\sqrt{\frac{C2(C2+C1)}{C1L}}[/tex]
D. [tex]Uo.\sqrt{\frac{C2(C2-C1)}{C1.L}}[/tex]


Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài l không đổi.Khi tăng khối lượng của quả nặng lên 4 lần thì tốc độ dài của con lắc đi ngang qua vị trí cân bằng giảm đi một nửa so với lúc đầu.Câu đúng là:
A. Tần số không đổi biên độ không đổi
B. Tần số không đổi biên độ tăng 2 lần
C, Tần số không đổi biên độ giảm 2 lần
D, Tần số giảm 2 lần biên độ không đổi





Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:23:38 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Mong mọi người giúp em 4 bài này:

Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có k = 50N/m, vật nặng có khối lượng m1 = 300g, dưới nó treo thêm vật nặng m2=200g bằng dây không dãn.Nâng hệ vật để lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ để hệ vật chuyển động.Khi hệ vật qua vị trí cân bằng thì đối dây nối giữa 2 vật.Tỷ số giữa lực đàn hồi của lò xo và trọng lực m1 khi vật m1 xuống thấp nhất có giá trị là?
A. 2                B. 1,25              C. 2,67               D. 2,45
Hệ dao động với biên độ [tex]A=\Delta L0=M.g/k=0,1m=10cm[/tex]
Vận tốc của hệ qua VTCB [tex]==> v_{he}=A.\omega = A.\sqrt{\frac{k}{M}}=100cm/s[/tex]
(Vận tốc này cũng chính là vận tốc các vật khi cắt dây)
+ Hệ đứt dây ==> con lắc chỉ còn m1 [tex]==> \omega_1=10\sqrt{15}/3[/tex]
+ Vị trí cân bằng mới : [tex]\Delta L0' = m1.g/k=0,06=6cm.[/tex]
+ Tọa độ vật khi bị cắt dây so với VTCB mới : [tex]x=\Delta L0 - \Delta L0' = 4cm.[/tex]
+ Biên độ mới : [tex]A' = \sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega1^2}}=2\sqrt{19}(cm)[/tex]
==> [tex]\frac{K(\Delta L0'+A')}{m1.g}=2,45[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:37:18 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »


Câu 2. 1 con lắc đơn có chiều dài l=1m dao động điều hòa với biên độ góc [tex]\alpha o[/tex].Khi con lắc dao động qua vị trí cân bằng thì gia tốc của con lắc đơn có độ lớn bằng 0,2m/s2; khi con lắc có góc lệch 6độ thì tốc độ dài của con lắc có giá trị xấp xỉ bằng?
A. 20cm/s             B. 30cm/s             C. 40cm/s               D. 25cm/s

VTCB ==> [tex]amax=vmax^2/L ==> vmax=20\sqrt{5}(cm/s)[/tex]
Mặt khác [tex]vmax=\alpha_0.\sqrt{Lg} ==> \alpha_0=\sqrt{2}/10=8,1^0[/tex]
Lúc sau ==> [tex]\frac{\alpha^2}{\alpha_0^2}+\frac{v^2}{vmax^2}=1[/tex]
==>[tex]v=30cm/s[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:22:16 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Mong mọi người giúp em 4 bài này:



Câu 3. Cho mạch dao động điện từ kín gồm cuộn cảm thuần L, C1 nối tiếp C2 với C1<C2.Khóa K nối giữa 2 đầu C2.Ban đầu khóa K đang đóng, trong mạch có 1 dao động điện từ tự dọ.Tại thời điểm điện áp giữa 2 tấm của tụ C1 đạt cực đại bằng Uo thì ngắt khóa K.Sau đó cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp hai cự tụ điện C1 bằng không là:
A. [tex]Uo.\sqrt{\frac{C1.(C2-C1)}{C2.L}}[/tex]
B. [tex]Uo.\sqrt{\frac{C1(C2+C1)}{C2.L}}[/tex]
C. [tex]Uo.\sqrt{\frac{C2(C2+C1)}{C1L}}[/tex]
D. [tex]Uo.\sqrt{\frac{C2(C2-C1)}{C1.L}}[/tex]



khi tụ hiệu điện thé 2 đầu tụ C1 cực đại thí năng lượng cả mạch là:[tex]W=\frac{1}{2}C1U_{0}^{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow Q_{0}=C1Uo[/tex]
tại thời điểm này khóa K mở thì điện tích 2 tụ có sự phân bố lại. nhưng tổng điện tích 2 tụ không đổi:[tex]Qo=q1+q2=C1u_{1}+C2u_{2}=C1Uo[/tex]
khi u1=0 thtex]\frac{1}{2}Li^{2}+\frac{1}{2}C2u2^{2}=\frac{1}{2}C1Uo^{2}\Rightarrow Li^{2}=C1U^{2}0-C2.\frac{C1^{2}}{C2^{2}}Uo^{2}\Rightarrow i=Uo\sqrt{\frac{C1(C2-C1)}{L.C2}}[/tex]


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:27:02 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

Mong mọi người giúp em 4 bài này:

C
Câu 4. Một con lắc đơn có chiều dài l không đổi.Khi tăng khối lượng của quả nặng lên 4 lần thì tốc độ dài của con lắc đi ngang qua vị trí cân bằng giảm đi một nửa so với lúc đầu.Câu đúng là:
A. Tần số không đổi biên độ không đổi
B. Tần số không đổi biên độ tăng 2 lần
C, Tần số không đổi biên độ giảm 2 lần
D, Tần số giảm 2 lần biên độ không đổi


tần số con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lương nên tần số không đổi.
Vmax=omega. A ở đây omega không đổi mà vận tôca giảm thì biên độ giảm
nên chon đáp án C


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9511_u__tags_0_start_0