Giai Nobel 2012
05:48:45 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em đề PTNK HCM lần 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em đề PTNK HCM lần 2  (Đọc 4253 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« vào lúc: 08:27:34 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

1. Đoạn mạch điện xoay chiều có R, cuộn thuần cảm L và tụ C ko đổi mắc nt với nhau vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng ko đổi nhưng tần số thay đổi. Khi f=f1 hay f=f2=f1-50 Hz thì mạch tiêu thụ cùng công suất, còn khi f=fo= 60 Hz điện áp 2 đầu mạch đồng pha với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị f1 bằng
A. 100Hz B. [tex]100\sqrt2[/tex] Hz
C. 120Hz D. 90Hz

2. Trong TN Yâng về GTAS. Lần thứ nhất, as dùng trong TN có 2 loại bức xạ [tex]\lambda_{1} = 0,56 \mu m[/tex] và [tex]\lambda_2[/tex] với [tex]0,67\mu m < \lambda_{2} < 0,74 \mu m[/tex] , thì trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ [tex]\lambda_2[/tex]. Lần thứ 2, as dùng trong TN có 3 loại bức xạ [tex]\lambda_{1}, \lambda_{2}, \lambda_{3}[/tex] với [tex]\lambda_{3}=\frac{7\lambda_{2}}{12}[/tex], khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác
A. 25 B.23 C.21 D19


Logged


ankenz
học sinh 13
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 47

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 78


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:40:32 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

1. Đoạn mạch điện xoay chiều có R, cuộn thuần cảm L và tụ C ko đổi mắc nt với nhau vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng ko đổi nhưng tần số thay đổi. Khi f=f1 hay f=f2=f1-50 Hz thì mạch tiêu thụ cùng công suất, còn khi f=fo= 60 Hz điện áp 2 đầu mạch đồng pha với cường độ dòng điện trong mạch. Giá trị f1 bằng
A. 100Hz B. [tex]100\sqrt2[/tex] Hz
C. 120Hz D. 90Hz

Khi f=fo thì điện áp đồng pha với cường độ ~~~> cộng hưởng
lúc này [tex]fo=\sqrt{f1f2}[/tex]= 60
mà f2=f1-50
thế vào ta có phương trình [tex]f^{2}1-50f1-60^{2}=0[/tex]
giải ra có hai giá trị, loại nghiệm âm. được kết quả f1= 90hz



Logged

lao động hăng say- tình yêu sẽ đến
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:41:31 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

2. Trong TN Yâng về GTAS. Lần thứ nhất, as dùng trong TN có 2 loại bức xạ [tex]\lambda_{1} = 0,56 \mu m[/tex] và [tex]\lambda_2[/tex] với [tex]0,67\mu m < \lambda_{2} < 0,74 \mu m[/tex] , thì trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ [tex]\lambda_2[/tex]. Lần thứ 2, as dùng trong TN có 3 loại bức xạ [tex]\lambda_{1}, \lambda_{2}, \lambda_{3}[/tex] với [tex]\lambda_{3}=\frac{7\lambda_{2}}{12}[/tex], khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác
A. 25 B.23 C.21 D19
Trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu với vs trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ
==>k2=7
Điều kiện trùng vân K1[tex]\lambda 1=K2\lambda 2[/tex] ==>[tex]\lambda 2=K1\lambda 1/K2[/tex]
Mà 0,67<[tex]\lambda 2=K1\lambda 1/K2[/tex]<0,74
==>8,375<K1<9,25 =>K1=9 Vậy [tex]\lambda 2=0,72\mu m[/tex] ==>[tex]\lambda 3=0,42\mu m[/tex]

TA có K1:K2=9/7 K2:K3=7:12 K1:K3=3/4  ==>K1:K2:K3=9:7:12
Vậy có tổng cộng 8+6+11=25 vân
Trong khoảng này có sự trùng vân
K1:K2=9/7 K2:K3=7/12 và K1:K3=3/4=6/8=9/12
Vậy có TC 4 vân trùng ===>Số vạch sáng trên màn là 25-4=21 VS



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
asama_an32
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 128
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 71


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:10:30 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

còn câu 3 mn giúp với
câu 3: Mạch dao động lý tưởng LC gồm cuộn dây thuần cảm có L=0,39H và tụ điện C=18,94nF. Thời gian ngắn nhất giữa 2 lần điện tích trên cùng bản tụ khác dấu nhau nhưng nhưng NL từ trường bằng nhau và bằng [tex]Wt=15.10^{-4}[/tex]J là [tex]\Deltat=1,8.10^-4[/tex]s. Tính điện tích cực đại trên tụ điện

A. 5,3.10^-6C
B. 8,7.10^-6C
 C. 4,8.10^-6C
 D. 6,2.10^-6C


Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 02:28:00 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

2. Trong TN Yâng về GTAS. Lần thứ nhất, as dùng trong TN có 2 loại bức xạ [tex]\lambda_{1} = 0,56 \mu m[/tex] và [tex]\lambda_2[/tex] với [tex]0,67\mu m < \lambda_{2} < 0,74 \mu m[/tex] , thì trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ [tex]\lambda_2[/tex]. Lần thứ 2, as dùng trong TN có 3 loại bức xạ [tex]\lambda_{1}, \lambda_{2}, \lambda_{3}[/tex] với [tex]\lambda_{3}=\frac{7\lambda_{2}}{12}[/tex], khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác
A. 25 B.23 C.21 D19
Trong khoảng giữa 2 vân sáng cùng màu với vs trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ
==>k2=7
Điều kiện trùng vân K1[tex]\lambda 1=K2\lambda 2[/tex] ==>[tex]\lambda 2=K1\lambda 1/K2[/tex]
Mà 0,67<[tex]\lambda 2=K1\lambda 1/K2[/tex]<0,74
==>8,375<K1<9,25 =>K1=9 Vậy [tex]\lambda 2=0,72\mu m[/tex] ==>[tex]\lambda 3=0,42\mu m[/tex]

TA có K1:K2=9/7 K2:K3=7:12 K1:K3=3/4  ==>K1:K2:K3=9:7:12
Vậy có tổng cộng 8+6+11=25 vân
Trong khoảng này có sự trùng vân
K1:K2=9/7 K2:K3=7/12 và K1:K3=3/4=6/8=9/12
Vậy có TC 4 vân trùng ===>Số vạch sáng trên màn là 25-4=21 VS


câu này mk tưởng trong khoảng nên ko dc tính số vân trùng ban đầu của mấy cái tỷ số. thì chỉ có K1:K3 là có 2 vân trùng. vậy trừ đi đáp án là 23 chứ


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:17:13 am Ngày 13 Tháng Sáu, 2012 »

câu này quên . hì. nhầm. đáp án. 21.


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.