Giai Nobel 2012
07:08:06 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số thắc mắc về điện

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: một số thắc mắc về điện  (Đọc 2566 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
lequyen94th
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« vào lúc: 07:18:03 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

thầy ơi cho em hỏi .có phải điện lượng truyền qua tiết diện dây phẳng trong 1 chu kì bằng 0 không ạ?
nếu bằng không thì tại sao 1 số bài ngườ ta lại bắt tính điện lượng trong 1 T hả thầy??
em rất thắc mắc ,mong thầy chỉ giúp ,em chân thành cảm ơn trước ạ


Logged


lequyen94th
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:31:03 pm Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »

còn 1 số câu em nhờ các thầy giải giúp em với
 1/ Hai  nguồn sóng kết hợp trên  mặt nước cách nhau S1S2  = 20cm dao động điều hòa  cùng  phương theo phương thẳng đứng, cùng tần số f = 50Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu bằng không. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 4m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 mà tại đó dao động tổng hợp luôn cùng pha với dao động tổng hợp tại trung điểm O của S1S2 thì cách O một khoảng nhỏ nhất là: A. 2,5cm;  B. 5cm;  C. 15cm;  D. 10cm;
em làm thế này d=(2k+1)lamda/4 >= 10 => k=3 (do d nhỏ nhất ) => d=14 =>MO =9,8 =>D

tại sao Đá lại là C ạ

2/Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
A. Cách thức làm duy trì dao động trong dao động duy trì và dao động cưỡng bức là như nhau.
B. Khi hệ dao động cưỡng bức đang dao động với tần số bằng tần số dao động riêng thì biên độ dao động sẽ bị
giảm nếu ta làm tăng  ma sát (lực cản) lên.
C. Dù duy trì dao động bằng cách nào thì tần số dao động cũng là đặc trưng riêng của hệ, chỉ phụ thuộc các đặc
tính của hệ.
D. Hệ dao động có thể duy trì được dao động nếu liên tục cung cấp năng lượng cho hệ  với công suất tùy ý.
em nghĩ là C có đúng ko ạ

Câu 23: Một hòn bi nhỏ gắn với một nhánh của một âm thoa và tiếp xúc với mặt nước rộng. Gõ nhẹ vào âm thoa để làm bi dao động theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước với vận tốc 80 cm/s có biên độ coi không đổi. Hai điểm A và B trên phương truyền sóng cách nhau 10 cm, sóng truyền từ A đến M rồi đến B. Điểm M cách A một đoạn 2 cm có phương trình sóng là:  2 cos(40pi t+3pi/4)  thì phương trình sóng tại A và B lần lượt
là:
A.  2 cos(40pit+ 7pi / 4)  và  2 cos(40pit +13pi / 4)  
B.  2 cos(40pit+ 7pi / 4)   và  2 cos(40pit +13 pi/ 4)
C.  2 cos(40pit +13 pi/ 4)   và  2 cos(40pit +7pi / 4)
D.  2 cos(40pit +13 pi/ 4)   và  2 cos(40pit +7pi / 4)
em làm đi làm lại là A nhưng ĐÁ khác thầy ạ



Logged
lequyen94th
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:47:59 am Ngày 08 Tháng Sáu, 2012 »

 [-O< mọi ngườ giúp em với ạ :-t


Logged
lequyen94th
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 16
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 21


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:05:26 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

 Embarrassed chẳng có ai giúp mình


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:11:04 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2012 »

còn 1 số câu em nhờ các thầy giải giúp em với
 1/ Hai  nguồn sóng kết hợp trên  mặt nước cách nhau S1S2  = 20cm dao động điều hòa  cùng  phương theo phương thẳng đứng, cùng tần số f = 50Hz, cùng biên độ và cùng pha ban đầu bằng không. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 4m/s. Những điểm nằm trên đường trung trực của S1S2 mà tại đó dao động tổng hợp luôn cùng pha với dao động tổng hợp tại trung điểm O của S1S2 thì cách O một khoảng nhỏ nhất là: A. 2,5cm;  B. 5cm;  C. 15cm;  D. 10cm;
em làm thế này d=(2k+1)lamda/4 >= 10 => k=3 (do d nhỏ nhất ) => d=14 =>MO =9,8 =>D

tại sao Đá lại là C ạ

[tex]u_1=u_2=acos\omega t[/tex]  và [tex]\lambda =v/f=8cm[/tex]


pt giao thoa tại một điểm cách 2 nguồn lần lượt d1, d2 là:

[tex]u=2acos(\frac{\pi }{\lambda }(d_2-d_1)).cos(\omega t-\frac{\pi }{\lambda }(d_1+d_2))[/tex]

O là trung điểm S1S2 nên d1 = d2 = 10 cm => [tex]\varphi _O=-\frac{5\pi }{2}[/tex]

Gọi M là điểm bất kì trên trung trực S1S2 cách 2 nguồn d, thì pha ban đầu của M là

[tex]\varphi _M=-\frac{2\pi d}{\lambda }[/tex]

để M đồng pha O thì: [tex]\frac{2\pi d}{\lambda }-\frac{5\pi }{2}=k2\pi =>d=8k+10[/tex]

dễ thấy d > 10 cm => k >0,  để M gần O nhất thì k = 1

=> d = 18 cm => [tex]MO_m_i_n=\sqrt{18^2-10^2}\approx 15cm[/tex]







Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9482_u__tags_0_start_0