06:05:54 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Vài bài khó vật lý 12 cần giải thích

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: vài bài khó vật lý 12 cần giải thích  (Đọc 3958 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
penny263
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 34
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Email
« vào lúc: 10:31:12 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

câu 1: : Trong tn giao thoa, khoảng cách S1S2 a=2mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn D=2m. Nguồn sáng gồm 2 bức xạ [tex]\lambda _1=0,4\mu m, \lambda _2=0,5\mu m[/tex]. Với bề rộng của trường giao thoa L=13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng [tex]\lambda _1 và \lambda _2[/tex] trùng nhau là
A 9    B  3      C  7     D 5
câu 2 : đồng vị Na 24/11 là chất phóng xạ [tex]\beta ^-[/tex] và tạo thành đồng vị của Mg. Mẫu Na 24/11 có khối lượng ban đầu là m=0,25g. sau 120 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 64 lần. Khối lượng Mg tạo thành sau thời gian 45 giờ là:
A  0,25g    B 0,197g   C  1,21g   D 0,21g
câu 3: tại 2 điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp cùng dao động với pt: u=a cos 100pit (cm)
Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v=40cm/s. Xét M trên mặt nước có Am =9cm và BM =7cm. Hai dao động tại M do 2 sóng từ A và B truyền đến có pha dao động :
A ngược pha   B vuông pha   C cùng pha D lệch pha 45 độ
câu 4: một mạch dao động gồm 1 tụ C=10muyF, 1 cuộn cảm L=1H. khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng bằng 1 nửa năng lượng điện trường cực đại là :
A 1/400 s     B 1/300 s    C 1/200 s    D 1/100 s
câu 5 : một con lắc lò xo có vật nặng m=500g, cơ năng bằng 10^-2 J. Lấy gốc thoqwif gian khi vật có cận tốc bằng v=10cm/s và gia tốc a= -căn 3 m/s^2. Pha ban đầu của dao động là?



Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:43:30 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

câu 1: : Trong tn giao thoa, khoảng cách S1S2 a=2mm, khoảng cách từ 2 khe tới màn D=2m. Nguồn sáng gồm 2 bức xạ [tex]\lambda _1=0,4\mu m, \lambda _2=0,5\mu m[/tex]. Với bề rộng của trường giao thoa L=13mm, người ta quan sát thấy số vân sáng có bước sóng [tex]\lambda _1 và \lambda _2[/tex] trùng nhau là
A 9    B  3      C  7     D 5
K1/K2=[tex]\lambda 2/\lambda 1[/tex]
 =>[tex]\lambda chung=0,2[/tex]
==>ichung=0,2cm=2mm  ==>Số vân sáng trùng nhau trên  nửa khoảng L= 13/2i =3,25
Vậy tổng cộng có 3.2+1=7 vân trùng


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:01:38 pm Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

câu 2 : đồng vị Na 24/11 là chất phóng xạ [tex]\beta ^-[/tex] và tạo thành đồng vị của Mg. Mẫu Na 24/11 có khối lượng ban đầu là m=0,25g. sau 120 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 64 lần. Khối lượng Mg tạo thành sau thời gian 45 giờ là:
A  0,25g    B 0,197g   C  1,21g   D 0,21g
SAu 120h độ phóng xạ của Na giảm đi 64 lần ==> H=H0/64 <-->[tex]\frac{H0}{64}=Ho2^{-t/T}[/tex]
==>6=t/T ==>T=20h
Ta có số hạt nhân Na mất đi chính bằng số hạt Mg tạo thành
N(Na)=0,25/24=1/96 mol  ==>N(Mg)=1/96(1-2-t1/T)=8,2268.10-3 mol
===>m(Mg)=Ans. 24=0,197g


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
hellangel1739
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 10


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:01:39 am Ngày 07 Tháng Sáu, 2012 »


câu 5 : một con lắc lò xo có vật nặng m=500g, cơ năng bằng 10^-2 J. Lấy gốc thoqwif gian khi vật có cận tốc bằng v=10cm/s và gia tốc a= -căn 3 m/s^2. Pha ban đầu của dao động là?

[tex]W=\frac{1}{2}kA^{2}=\frac{1}{2}m\omega ^{2}A^{2}\Rightarrow \omega ^{2}A^{2}=\frac{2W}{m}=0,04[/tex]
[tex]\frac{a^{2}}{a_{max}^{2}}+\frac{v^{2}}{v_{max}^{2}}=1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{0,1^{2}}{A^{2}\omega ^{2}}+\frac{3}{A^{2}\omega ^{4}}=1[/tex]
[tex]\rightarrow \frac{0,1^{2}}{0,04}+\frac{3}{0,04\omega ^{2}}=1[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \omega ^{2}=100[/tex]
[tex]\Rightarrow A^{2}=0,04 \Rightarrow 0,04=x^{2}+\frac{0,1^{2}}{100}\Rightarrow x^{2}=3.10^{-4}[/tex]
[tex]\Rightarrow x=\sqrt{3} cm (a<0)\Rightarrow \varphi =-\frac{\pi }{6} (v>0)[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9415_u__tags_0_start_0