Giai Nobel 2012
05:55:16 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Nhờ các thầy, các bạn giải giúp hai câu trong đề Vinh!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhờ các thầy, các bạn giải giúp hai câu trong đề Vinh!  (Đọc 3837 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« vào lúc: 07:22:31 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 22: Giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bộ ba pha không đổi. Khi rôto của động cơ quay với tốc độ góc w1  hoặc w2  (với w1 < w2 ) thì dòng điện cảm ứng trong khung dây của rôto lần lượt là I1 hoặc I2  ta có mối quan hệ:
Đáp án: I1 > I2 nhưng tớ lại giải ra I1 < I2. Các cậu xem lại giúp.


Câu 8: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k = 50N/m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 100g . Ban đầu giữ vật m1  tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng  m2 = 400g sát vật m1  rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang muy = 0,05.  Lấy g = 10m/s^2.  Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là:
A. 2,16 s.   B. 0,31 s.   C. 2,21 s.   D. 2,06 s.

Bài này đáp án D, tác giả giải cho rằng vật m2 rời m1 ngay vị trí cân bằng của hai vật nhưng tớ không nghĩ thế, m2 rời m1 tại vị trí Fddh1 + Fms1 = Fms2. Các cậu xem lại giúp tớ


Logged



havang
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:47:29 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Câu 22: Giả sử công suất cung cấp cho động cơ không đồng bộ ba pha không đổi. Khi rôto của động cơ quay với tốc độ góc w1  hoặc w2  (với w1 < w2 ) thì dòng điện cảm ứng trong khung dây của rôto lần lượt là I1 hoặc I2  ta có mối quan hệ:
Đáp án: I1 > I2 nhưng tớ lại giải ra I1 < I2. Các cậu xem lại giúp.



em nghĩ thế này không biết có đúng không.
do cong suất cung cấp không thay đổi nên ta có P=3U1I1=3U2I2(tương ứng với 2 tốc độ quay của roto)
U1 tỉ lệ thuận vơi w1 còn U2 tỉ lệ thuận với W2 nên khi W1<W2----> U1<U2----> I1>I2


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:08:40 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »



Câu 8: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ, độ cứng k = 50N/m , một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ khối lượng m1 = 100g . Ban đầu giữ vật m1  tại vị trí lò xo bị nén 10 cm, đặt một vật nhỏ khác khối lượng  m2 = 400g sát vật m1  rồi thả nhẹ cho hai vật bắt đầu chuyển động dọc theo phương của trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa các vật với mặt phẳng ngang muy = 0,05.  Lấy g = 10m/s^2.  Thời gian từ khi thả đến khi vật m2 dừng lại là:
A. 2,16 s.   B. 0,31 s.   C. 2,21 s.   D. 2,06 s.

Bài này đáp án D, tác giả giải cho rằng vật m2 rời m1 ngay vị trí cân bằng của hai vật nhưng tớ không nghĩ thế, m2 rời m1 tại vị trí Fddh1 + Fms1 = Fms2. Các cậu xem lại giúp tớ

câu này em xét thế này, tại VT lò xo không bị biến dang thì gia tốc của 2 vật vấn bằng nhau
[tex]a1=\frac{Fms1}{m1}=\mu g;a2=\frac{Fms2}{m2}=\mu g[/tex], và tại vị trí này 2 vật cùng vận tốc,
khi bắt đầu qua VTCB thì vât m1 chịu thêm lực đàn hồi ngược chiều chuyển động nên gia tốc của nó lớn hơn gia tốc của vật m2-----> độ giảm vận tốc của vật m1 nhanh hơn độ giảm vật tốc vật m2 nên tại VTCB vật m2 tách vật m1


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9362_u__tags_0_start_0