04:27:39 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

1 bài về ma sát

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 1 bài về ma sát  (Đọc 3755 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Xitrum0419
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 87


Email
« vào lúc: 04:06:48 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang gồm vật m=1kg và lò xo k=10N/m,hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μ=0,2.Từ vị trí lò xo có độ dài tự nhiên người ta dùng lực F có phương dọc trục lò xo ép từ từ vào vật tới khi vật dừng lại thì thấy lò xo nén 10cm rồi thả nhẹ,vật dao động tắt dần.Cho g=10m/s2.Tìm giá trị F:
câu này mình tính F= Fđàn hội +F ma sát = 3N
nhưng đáp án là  1N
Mong thầy và các bản chỉ giúp


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:28:36 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang gồm vật m=1kg và lò xo k=10N/m,hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là μ=0,2.Từ vị trí lò xo có độ dài tự nhiên người ta dùng lực F có phương dọc trục lò xo ép từ từ vào vật tới khi vật dừng lại thì thấy lò xo nén 10cm rồi thả nhẹ,vật dao động tắt dần.Cho g=10m/s2.Tìm giá trị F:
câu này mình tính F= Fđàn hội +F ma sát = 3N
nhưng đáp án là  1N
Mong thầy và các bản chỉ giúp

Công của lực F chuyển hóa thành thế năng đàn hồi và công của lực ma sát nên ta có :

[tex]F.\Delta l = \frac{1}{2}k\Delta l^{2} + \mu mg \Delta l \Rightarrow F = \frac{1}{2}k\Delta l + \mu mg[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
cuong1891
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:34:41 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

 Thế này nha
 do ép lò xo tới vị trí x=Xo  (tới khi vật dừng lại)
lúc này không có lực ma sát, dữ liệu  μ=0,2. để làm học sinh lạc đề thôi
 vì thế F=k*x =10*0.1 =1N


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:37:43 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Thế này nha
 do ép lò xo tới vị trí x=Xo  (tới khi vật dừng lại)
lúc này không có lực ma sát, dữ liệu  μ=0,2. để làm học sinh lạc đề thôi
 vì thế F=k*x =10*0.1 =1N

Không chính xác vì còn ma sát nghỉ nên không thể có đẳng thức F = k*x


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 05:39:44 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Thế này nha
 do ép lò xo tới vị trí x=Xo  (tới khi vật dừng lại)
lúc này không có lực ma sát, dữ liệu  μ=0,2. để làm học sinh lạc đề thôi
 vì thế F=k*x =10*0.1 =1N
Theo mình thì cuong1891 cho như thế không chính xác đâu !
bởi theo mình thì lực ma sát nghỉ cực đại thực tế thường lớn hơn lực ma sát trượt một chút nên khi dùng lực F đẩy cho vật dịch chuyển (có sự xuất hiện của lực ma sát trượt) và ngay cả khi vật dừng lại vẫn phải có lực ma sát nghỉ (coi lấy nhỏ hơn hoặc bằng lực ma sát trượt ) chứ ! (nghĩa là ngay cả khi vật dừng lại vẫn có ma sát ) => em đồng ý cách giải thích của thầy Quang Dương
« Sửa lần cuối: 05:42:20 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi traugia »

Logged
cuong1891
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:02:16 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Thế này nha
 do ép lò xo tới vị trí x=Xo  (tới khi vật dừng lại)
lúc này không có lực ma sát, dữ liệu  μ=0,2. để làm học sinh lạc đề thôi
 vì thế F=k*x =10*0.1 =1N
có thể bài của em sai nhưng thầy giải thích tại sao đáp án được đưa ra la  1 N
không phải là 3N nếu như cộng thêm lúc tính cả lực ma sat nghỉ có xuất hiện


Logged
Xitrum0419
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 87


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:50:15 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

kết luận thế nào đây mọi người 4 đáp án k có đáp án nào là 3 N :-t :-t :-t :-t :-t :-t :-t?HuhHuhHuh/


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:58:23 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

kết luận thế nào đây mọi người 4 đáp án k có đáp án nào là 3 N :-t :-t :-t :-t :-t :-t :-t?HuhHuhHuh/

kết luận của Thầy Dương là chính xác rồi: 2,5N


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9351_u__tags_0_start_0