Giai Nobel 2012
05:59:18 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số bài tập đề thi thử cần giúp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số bài tập đề thi thử cần giúp  (Đọc 6062 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« vào lúc: 11:20:13 am Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Một con lắc lò xo có tần số góc riêng [tex]\omega =25rad/s[/tex] ,rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng , vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc [tex]42cm/s[/tex] thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc:

Bài 2: Một động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao , khi động cơ hoạt động bình thường ở điện áp pha cực đại bằng [tex]200V[/tex] thì công suất tiêu thụ của động cơ bằng [tex]3240W[/tex] và hệ số công suất [tex]cos\varphi =0,9[/tex].Vào thời điểm dòng điện ở 1 cuộn dây có cường độ [tex]i_{1}=8A[/tex] thì dòng điện ở 2 cuộn dây còn lại có cường độ tương ứng là:
[tex]A.i_{2}=-11,74A;i_{3}=3,74A[/tex]
[tex]B.i_{2}=-6,45A;i_{3}=-1,55A[/tex]
[tex]C.i_{2}=0;i_{3}=-8A[/tex]
[tex]D.i_{2}=10,5A;i_{3}=-18,5A[/tex]

Bài 3: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 1 phút. Ban đầu có [tex]N[/tex] hạt nhân. Hiện tại có 1 hạt nhân bị phân rã. Hạt nhân thứ 2 bị phân rã vào thời điểm :
[tex]A.\frac{N}{ln2}[/tex] phút
[tex]B.\frac{1}{Nln2}[/tex] phút
[tex]C.\frac{1}{N}[/tex] phút
[tex]D.ln2.ln\left(\frac{N}{N-2} \right)[/tex] phút



Logged


Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:26:03 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Một con lắc lò xo có tần số góc riêng [tex]\omega =25rad/s[/tex] ,rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng , vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc [tex]42cm/s[/tex] thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc:

độ biến dạng của lò xo khi con lắc ở VTCB: dentaL=mg/k. Đây cũng chính là li độ x của con lắc vào thời điểm đầu trên của lò xo được dữ lại: x=dentaL=mg/k
áp dụng công thức đọc lập: x^2/A^2 +v^2/A^2.omga^2 =1
từ đây em suy ra A=? sau đó: Vmax=A.omega ( em tính nghe)


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:30:41 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 2: Một động cơ không đồng bộ 3 pha mắc hình sao , khi động cơ hoạt động bình thường ở điện áp pha cực đại bằng [tex]200V[/tex] thì công suất tiêu thụ của động cơ bằng [tex]3240W[/tex] và hệ số công suất [tex]cos\varphi =0,9[/tex].Vào thời điểm dòng điện ở 1 cuộn dây có cường độ [tex]i_{1}=8A[/tex] thì dòng điện ở 2 cuộn dây còn lại có cường độ tương ứng là:
[tex]A.i_{2}=-11,74A;i_{3}=3,74A[/tex]
[tex]B.i_{2}=-6,45A;i_{3}=-1,55A[/tex]
[tex]C.i_{2}=0;i_{3}=-8A[/tex]
[tex]D.i_{2}=10,5A;i_{3}=-18,5A[/tex]

công suất tiêu thụ điện của động cơ chình là công suất tiêu thụ điện của 3 cuộn dây. nên suy ra công suất tiêu thụ của một cuộn dây là:
P1=P/3 mà P1=UIcosphi ->I=? -> Io=?
dòng điện xoay chiều ba pha là hệ thống 3 dòng điện có cùng biên độ, cùng tần số nhưng lẹch pha nhau 2pi/3 từng đôi một. Em biểu diễn 3 dòng điện đó lên vòng tròn lượng giác rồi suy ra nhé !


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
ankenz
học sinh 13
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 47

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 78


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:38:57 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Một con lắc lò xo có tần số góc riêng [tex]\omega =25rad/s[/tex] ,rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng , vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc [tex]42cm/s[/tex] thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc:

độ biến dạng của lò xo khi con lắc ở VTCB: dentaL=mg/k. Đây cũng chính là li độ x của con lắc vào thời điểm đầu trên của lò xo được dữ lại: x=dentaL=mg/k
áp dụng công thức đọc lập: x^2/A^2 +v^2/A^2.omga^2 =1
từ đây em suy ra A=? sau đó: Vmax=A.omega ( em tính nghe)
thầy ơi sao biết lúc tốc độ 42cm/s à lúc x =delta L ạ?


Logged

lao động hăng say- tình yêu sẽ đến
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:41:16 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »



Bài 3: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 1 phút. Ban đầu có [tex]N[/tex] hạt nhân. Hiện tại có 1 hạt nhân bị phân rã. Hạt nhân thứ 2 bị phân rã vào thời điểm :
[tex]A.\frac{N}{ln2}[/tex] phút
[tex]B.\frac{1}{Nln2}[/tex] phút
[tex]C.\frac{1}{N}[/tex] phút
[tex]D.ln2.ln\left(\frac{N}{N-2} \right)[/tex] phút


ta có:[tex]N-1=N.2^{-\frac{t1}{T}}\Rightarrow -\frac{t1}{T}=\frac{1}{ln2}ln\frac{N-1}{N}=-t1[/tex]
tương tự:[tex]-t2=\frac{1}{ln2}ln\frac{N-2}{N}\Rightarrow t2-t1=\frac{1}{ln2}ln\frac{N-2}{N-1}\Rightarrow t2=\frac{1}{ln2}ln\frac{N-2}{N-1}-\frac{1}{ln2}ln\frac{N-1}{N}=\frac{1}{ln2}ln\frac{N-2}{N}[/tex]


Logged
arsenal2011
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +7/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 313
-Được cảm ơn: 90

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 367


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:19:08 pm Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »



Bài 3: Một chất phóng xạ có chu kì bán rã 1 phút. Ban đầu có [tex]N[/tex] hạt nhân. Hiện tại có 1 hạt nhân bị phân rã. Hạt nhân thứ 2 bị phân rã vào thời điểm :
[tex]A.\frac{N}{ln2}[/tex] phút
[tex]B.\frac{1}{Nln2}[/tex] phút
[tex]C.\frac{1}{N}[/tex] phút
[tex]D.ln2.ln\left(\frac{N}{N-2} \right)[/tex] phút


ta có:[tex]N-1=N.2^{-\frac{t1}{T}}\Rightarrow -\frac{t1}{T}=\frac{1}{ln2}ln\frac{N-1}{N}=-t1[/tex]
tương tự:[tex]-t2=\frac{1}{ln2}ln\frac{N-2}{N}\Rightarrow t2-t1=\frac{1}{ln2}ln\frac{N-2}{N-1}\Rightarrow t2=\frac{1}{ln2}ln\frac{N-2}{N-1}-\frac{1}{ln2}ln\frac{N-1}{N}=\frac{1}{ln2}ln\frac{N-2}{N}[/tex]

ĐaiVoDanh xem lại bài này cái, đáp án là B mà


Logged
Đậu Nam Thành
Vật lí
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +21/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 73
-Được cảm ơn: 610

Offline Offline

Bài viết: 994


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:59:39 am Ngày 06 Tháng Sáu, 2012 »

Bài 1: Một con lắc lò xo có tần số góc riêng [tex]\omega =25rad/s[/tex] ,rơi tự do mà trục lò xo thẳng đứng , vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc [tex]42cm/s[/tex] thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc:

độ biến dạng của lò xo khi con lắc ở VTCB: dentaL=mg/k. Đây cũng chính là li độ x của con lắc vào thời điểm đầu trên của lò xo được dữ lại: x=dentaL=mg/k
áp dụng công thức đọc lập: x^2/A^2 +v^2/A^2.omga^2 =1
từ đây em suy ra A=? sau đó: Vmax=A.omega ( em tính nghe)
thầy ơi sao biết lúc tốc độ 42cm/s à lúc x =delta L ạ?

Thì đây là thời điểm mình bắt đầu kích thích cho con lắc dao động điều hòa mà em !
khi mình bắt đầu giữ lò xo lại thì ngay tại thời điểm đó nó có vận tốc và li độ của nó so với VTCB trong quá trình dao động chính là x=dentaL


Logged

Tất cả vì học sinh thân yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9342_u__tags_0_start_0