12:43:21 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Đề thi thử Phan Bội Châu cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Đề thi thử Phan Bội Châu cần giúp đỡ  (Đọc 7334 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Biệt Đội Gà Bay
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 52
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« vào lúc: 06:19:38 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Một nguồn sáng gồm có bốn bức xạ lần lượt là 1;0.43;0.25;0.9 micromet, chiếu chùm sáng từ nguồn này vào máy quang phổ ta thấy:
A. 4 vạch sáng   B. Một sắc màu tổng hợp   C. Một vạch sáng   D. 4 vạch tối

Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 = f0/3. Tỉ số giữa hai góc xoay là:φ2/φ1
A. 3/8    B.  1/3   C.  3   D.  8/3


Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
A. C0/3 hoặc 3C0   B. C0/2 hoặc 2C0   C. C0/3 hoặc 2C0   D. C0/2 hoặc 3C0

Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết Phương trình dao động tại đầu A là uA= acos100pit. Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b 0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 1m. Giá trị của b và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là:
A. a căn 2 ; v = 200m/s.   B. a căn 3 ; v =150m/s.   C. a; v = 300m/s.   D. a căn 2; v =100m/s.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:33:46 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »


Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến gồm tụ xoay C và cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm số bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa xoay tụ thì mạch thu được sóng có tần số f0. Khi xoay tụ một góc φ1 thì mạch thu được sóng có tần số f1 = 0,5f0. Khi xoay tụ một góc φ2 thì mạch thu được sóng có tần số f2 = f0/3. Tỉ số giữa hai góc xoay là:φ2/φ1
A. 3/8    B.  1/3   C.  3   D.  8/3


Xem bài giải tại đây


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:12:10 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Một nguồn sáng gồm có bốn bức xạ lần lượt là 1;0.43;0.25;0.9 micromet, chiếu chùm sáng từ nguồn này vào máy quang phổ ta thấy:
A. 4 vạch sáng   B. Một sắc màu tổng hợp   C. Một vạch sáng   D. 4 vạch tối

Theo mình là C
 Vì trong không khí chỉ có bức xạ 0,43 micromet là ánh sáng khả kiến thôi => mắt chỉ nhìn thấy một vạch sáng


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:28:41 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »


Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
A. C0/3 hoặc 3C0   B. C0/2 hoặc 2C0   C. C0/3 hoặc 2C0   D. C0/2 hoặc 3C0


Khi C=Co thì Pmax -->cộng hưởng điện ZL=ZC=2R
Mắc thêm tụ C1 vào thì P=1/2Pmax <--->[tex](2R-ZC')^{2}=R^{2}[/tex] -->ZC'=R vZC'=3R
 --->C'=2C  v C'=2C/3
 Khi mắc thêm vào tụ C2 Công suất của mạch tăng lên gấp đôi --->ZL=ZC'' -->C''=C
--->C2=2C v C2=C/3


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:34:47 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Cho mạch điện xoay chiều AB chứa R, L,C nối tiếp, đoạn AM có điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm 2R = ZL, đoạn MB có tụ C điện dung có thể thay đổi được. Đặt hai đầu mạch vào hiệu điện thế xoay chiều u = U0cosωt (V), có U0 và ω không đổi. Thay đổi C = C0 công suất mạch đạt giá trị cực đại, khi đó mắc thêm tụ C1 vào mạch MB công suất toạn mạch giảm một nửa, tiếp tục mắc thêm tụ C2 vào mạch MB để công suất của mạch tăng gấp đôi. Giá trị C2 là:
A. C0/3 hoặc 3C0   B. C0/2 hoặc 2C0   C. C0/3 hoặc 2C0   D. C0/2 hoặc 3C0

Bài này có thể có nhiều phương án để mắc C1 và C2 vào mạch MB nhưng tớ chọn giải pháp là: ( C0 nt C1 )//C2
Khi C = C0 công suất của mạch có  giá trị cực đại => ZC0 = ZL = 2R và công suất của mạch là : [tex]P_{max} = \frac{U^{2}}{R}[/tex]
Khi mắc nối tiếp C1 với C0 => ZC' = ZC0 + ZC1
       Công suất của mạch là: [tex]P_{1} = \frac{U^{2}R}{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C'})^{2}}
=\frac{U^{2}R}{R^{2} + Z_{C_{1}}^{2}}[/tex]
     Mà P1 = [tex]\frac{P_{max}}{2}[/tex] => ZC1 = R = ZC0/2 <=> C1 = 2C0
Khi mắc thêm C2 thì công suất tăng gấp đôi nghĩa là P2=Pmax
           <=> C'' = C0 <=> C0 = [tex]\frac{C_{0}C_{1}}{C_{0}+C_{1}} + C_{2}[/tex]   Với C1 = 2C0
  => C2 = [tex]\frac{C_{0}}{3}[/tex]





Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:42:04 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »


Một dây đàn hồi AB đầu A được rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây, biết Phương trình dao động tại đầu A là uA= acos100pit. Quan sát sóng dừng trên sợi dây ta thấy trên dây có những điểm không phải là điểm bụng dao động với biên độ b (b 0) cách đều nhau và cách nhau khoảng 1m. Giá trị của b và tốc truyền sóng trên sợi dây lần lượt là:
A. a căn 2 ; v = 200m/s.   B. a căn 3 ; v =150m/s.   C. a; v = 300m/s.   D. a căn 2; v =100m/s.

Khoảng cách giữa các điểm dao động với cùng biên độ b và cách đều nhau một khoảng 1m:
                        [tex]\frac{\lambda }{4} = 1 m => \lambda = 4m[/tex]
=> Tốc độ truyền sóng là : [tex]v = \frac{\lambda }{T}=\frac{\lambda \omega }{2\pi } = 200 m/s[/tex]
=> đáp án A


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9278_u__tags_0_start_0