Giai Nobel 2012
05:20:26 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em bài sóng điện từ thầy ơi

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: giúp em bài sóng điện từ thầy ơi  (Đọc 1576 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« vào lúc: 12:14:14 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

điện tích q có pt q=Qocos(omegat-pi/2). như vậy:
A. tại thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện có độ lớn cực đại và ngược chiều nhau
B. tại thời điểm T/2 và T, dòng điện có độ lớn cực dại và ngc chiều nhau
em nghĩ là đáp án A đúng thế muk đáp án của nó lại là B. mọi ng giải thích hộ e với

alo alo thầy trieubeo


Logged



Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:48:27 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

điện tích q có pt q=Qocos(omegat-pi/2). như vậy:
A. tại thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện có độ lớn cực đại và ngược chiều nhau
B. tại thời điểm T/2 và T, dòng điện có độ lớn cực dại và ngc chiều nhau
em nghĩ là đáp án A đúng thế muk đáp án của nó lại là B. mọi ng giải thích hộ e với

alo alo thầy trieubeo
trong mạch dao động i nhanh pha hơn q 1 góc pi/2
t=0 ==> q=0, đang tăng ==> i=I_0>0.

t=T/2 ==> q=0, đang giảm ==> i = -I0 < 0 (chiều âm)
t=T ==> q=0, đang tăng ==> i=I0>0 (chiều dương)


Logged
ankenz
học sinh 13
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 47

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 78


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:53:28 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

điện tích q có pt q=Qocos(omegat-pi/2). như vậy:
A. tại thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện có độ lớn cực đại và ngược chiều nhau
B. tại thời điểm T/2 và T, dòng điện có độ lớn cực dại và ngc chiều nhau
em nghĩ là đáp án A đúng thế muk đáp án của nó lại là B. mọi ng giải thích hộ e với

alo alo thầy trieubeo
I và Q như v và x trong GĐĐH
tại t=0~~> q = 0 và đang giảm, lúc này I max
vậy sau T/2 hay T thì I max và ngược chiều nhau


Logged

lao động hăng say- tình yêu sẽ đến
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:40:30 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

điện tích q có pt q=Qocos(omegat-pi/2). như vậy:
A. tại thời điểm T/4 và 3T/4, dòng điện có độ lớn cực đại và ngược chiều nhau
B. tại thời điểm T/2 và T, dòng điện có độ lớn cực dại và ngc chiều nhau
em nghĩ là đáp án A đúng thế muk đáp án của nó lại là B. mọi ng giải thích hộ e với

alo alo thầy trieubeo
trong mạch dao động i nhanh pha hơn q 1 góc pi/2
t=0 ==> q=0, đang tăng ==> i=I_0>0.

t=T/2 ==> q=0, đang giảm ==> i = -I0 < 0 (chiều âm)
t=T ==> q=0, đang tăng ==> i=I0>0 (chiều dương)


ui thanks thầy. e quên mất là Io trong điện từ giống V trong dao động điều hòa. thì I phải max ở vtcb. thanks thầy và bạn nhiu. chết thật. học nhiều mà quên cả mấy cái đơn giản này


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9268_u__tags_0_start_msg43095