Giai Nobel 2012
11:31:05 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thi thử ĐHSP Hà Nội, giúp tơ với  (Đọc 7252 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« vào lúc: 05:47:20 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
A. ¼     B. 2     C. ½     D. 1   

Câu 2: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay ới tốc độ bào sau đây?
A. 1000vòng/min     B. 900vòng/min    C. 3000vòng/min    D.1500vòng/min

Câu 3: Một tấm nhựa trong suốt có bề dày e=10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i=60 độ. Chiết suất của nhựa với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ=1,45; nt=1,65. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm ánh sáng ló ra khỏi tấm nhựa là:
A. 1,81cm    B. 2,81 cm     C. 2,18cm     D. 0,64cm

Mấy thầy và mấy bạn giúp với   


Logged


onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:11:37 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
A. ¼     B. 2     C. ½     D. 1   

  
Khi đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở 2 đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng [tex]110\sqrt{2} [/tex] nên:
Trong 1T có 4 lần đèn sáng,và mỗi lần đèn sáng chỉ trong một khoảng thời gian nhất định thời gian đó là thời [tex] \frac{T}{8} [/tex] nhưng có 4 lần như vậy nên: [tex]t_s=4.\frac{T}{8} [/tex]
Thời gian đèn tối là thời gian điện áp nhỏ hơn hoặc bằng [tex] 110\sqrt{2} [/tex] cũng có 4 đoạn nên:[tex]t_t=4.\frac{T}{8} [/tex]
[tex] \frac{t_s}{t_t}=1 [/tex]


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:16:37 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Mình nghĩ 220V chỉ là U hiệu dụng. Umax=220can2 V. Bạn giúp mình với.


Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:27:44 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Mình nghĩ 220V chỉ là U hiệu dụng. Umax=220can2 V. Bạn giúp mình với.
bạn nghĩ j thế. U của mạch  điện thì phải là cực đại chứ. hì. nó muk lớn hơn để cháy dây à


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:30:09 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
A. ¼     B. 2     C. ½     D. 1   
Dùng vòng tròn lượng giác ta xác định được:[tex]cos\varphi =\frac{110\sqrt{2}}{220\sqrt{2}}=0,5\rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3}rad[/tex]
Thời gian đèn sáng là:[tex]t_{s}=\frac{4.\varphi }{\omega }=\frac{\frac{4.\pi }{3}}{2\pi .50}=\frac{4}{300}s\Rightarrow t_{t}=T-t_{s}=\frac{1}{50}-\frac{4}{300}=\frac{2}{300}s\Rightarrow \frac{t_{t}}{t_{s}}=\frac{1}{2}[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:38:34 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Mình nghĩ 220V chỉ là U hiệu dụng. Umax=220can2 V. Bạn giúp mình với.

chắc hình như là U=220 còn Uo=220 căn2


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
ankenz
học sinh 13
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 47

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 78


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 06:39:55 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »



Câu 2: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Rôto lồng sóc của động cơ có thể quay ới tốc độ bào sau đây?
A. 1000vòng/min     B. 900vòng/min    C. 3000vòng/min    D.1500vòng/min



Mấy thầy và mấy bạn giúp với   
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7148 xem đây bạn


Logged

lao động hăng say- tình yêu sẽ đến
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:44:33 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
A. ¼     B. 2     C. ½     D. 1   
Dùng vòng tròn lượng giác ta xác định được:[tex]cos\varphi =\frac{110\sqrt{2}}{220\sqrt{2}}=0,5\rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3}rad[/tex]
Thời gian đèn sáng là:[tex]t_{s}=\frac{4.\varphi }{\omega }=\frac{\frac{4.\pi }{3}}{2\pi .50}=\frac{4}{300}s\Rightarrow t_{t}=T-t_{s}=\frac{1}{50}-\frac{4}{300}=\frac{2}{300}s\Rightarrow \frac{t_{t}}{t_{s}}=\frac{1}{2}[/tex]


nhưng muk thầy ơi em thấy đề bài cho thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong 1 chu kỳ là 2 lần thôi mà. vậy đáp án phải là 2 chứ vì ts=1/150. tt=1/75. vậy tt/ts=2


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 06:50:26 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3: Một tấm nhựa trong suốt có bề dày e=10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i=60 độ. Chiết suất của nhựa với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ=1,45; nt=1,65. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm ánh sáng ló ra khỏi tấm nhựa là:
A. 1,81cm    B. 2,81 cm     C. 2,18cm     D. 0,64cm
Ta có [tex]sinr_{d}=\frac{n_{1}}{n_{d}}.sini=\frac{1}{1,45}.sin60^{0}; sinr_{t}=\frac{n_{1}}{n_{t}}.sini=\frac{1}{1,65}sin60^{0}[/tex]
Ta có thể xác định được độ rộng qua phổ liên tục là:[tex]x=HD-HT=IH(tanr_{d}-tanr_{t})\approx 1,81cm[/tex]


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #9 vào lúc: 06:56:27 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »



Câu 3: Một tấm nhựa trong suốt có bề dày e=10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i=60 độ. Chiết suất của nhựa với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ=1,45; nt=1,65. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm ánh sáng ló ra khỏi tấm nhựa là:
A. 1,81cm    B. 2,81 cm     C. 2,18cm     D. 0,64cm

Mấy thầy và mấy bạn giúp với   

Tớ hướng dẫn cậu cách làm nhé.

tia ló ra khỏi bmss luôn song song với tia tới (vẽ hình ra là thấy liền)
tính rđ, rt
tanrđ = x/e --> x, tanrt = y/e --> y
bề rộng dải màu trên bản mặt ss: a = y - x
bề rộng chùm ló: d = a.cos(30)
Cậu tự tính nhé





Logged

havang
hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 06:58:43 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
A. ¼     B. 2     C. ½     D. 1   
Dùng vòng tròn lượng giác ta xác định được:[tex]cos\varphi =\frac{110\sqrt{2}}{220\sqrt{2}}=0,5\rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3}rad[/tex]
Thời gian đèn sáng là:[tex]t_{s}=\frac{4.\varphi }{\omega }=\frac{\frac{4.\pi }{3}}{2\pi .50}=\frac{4}{300}s\Rightarrow t_{t}=T-t_{s}=\frac{1}{50}-\frac{4}{300}=\frac{2}{300}s\Rightarrow \frac{t_{t}}{t_{s}}=\frac{1}{2}[/tex]


nhưng muk thầy ơi em thấy đề bài cho thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong 1 chu kỳ là 2 lần thôi mà. vậy đáp án phải là 2 chứ vì ts=1/150. tt=1/75. vậy tt/ts=2
Số 4 trong biểu thức không phải là số lần sáng. Em xem trên hình vẽ mình đính kèm nhé!


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 07:02:41 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Đặt một điện áp xoay chiều 220V-50Hz vào hai đầu một bóng đèn ống, đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở hai đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng 110can2 V. Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần. Tỉ số giữa thời gian đèn tắt và thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
A. ¼     B. 2     C. ½     D. 1   



Mấy thầy và mấy bạn giúp với   
Khi đèn sáng lên mỗi khi điện áp ở 2 đầu bóng đèn lớn hơn hoặc bằng [tex]110\sqrt{2} [/tex] nên:
Trong 1T có 4 lần đèn sáng,và mỗi lần đèn sáng chỉ trong một khoảng thời gian nhất định thời gian đó là thời [tex] \frac{T}{6} [/tex] nhưng có 4 lần như vậy nên: [tex]t_s=4.\frac{T}{6} [/tex]
Thời gian đèn tối là thời gian điện áp nhỏ hơn hoặc bằng [tex] 110\sqrt{2} [/tex] cũng có 4 đoạn nên:[tex]t_t=4.\frac{T}{12} [/tex]
[tex] \frac{t_t}{t_s}=\frac{1}{2} [/tex]
Sr nhằm @@.Chả hiểu sao mấy bữa nay bị gì mà toàn sai cơ bản


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #12 vào lúc: 07:19:42 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »



Câu 3: Một tấm nhựa trong suốt có bề dày e=10cm. Chiếu một chùm tia sáng trắng hẹp tới mặt trên của tấm này với góc tới i=60 độ. Chiết suất của nhựa với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là nđ=1,45; nt=1,65. Bề rộng dải quang phổ liên tục khi chùm ánh sáng ló ra khỏi tấm nhựa là:
A. 1,81cm    B. 2,81 cm     C. 2,18cm     D. 0,64cm

Mấy thầy và mấy bạn giúp với  

Tớ hướng dẫn cậu cách làm nhé.

tia ló ra khỏi bmss luôn song song với tia tới (vẽ hình ra là thấy liền)
tính rđ, rt
tanrđ = x/e --> x = 7,4466, tanrt = y/e --> y = 6,166
bề rộng dải màu trên bản mặt ss: a = y - x
bề rộng chùm ló: d = a.sin(30) = 0,64
Cậu tự tính nhé



Logged

havang
pham thuy tu
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #13 vào lúc: 06:05:39 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

bạn nghĩ j thế. U của mạch  điện thì phải là cực đại chứ. hì. nó muk lớn hơn để cháy dây à
 
nếu nói dòng điện : điện áp xoay chiều 220V – 50Hz đó là giá trị hiệu dụng ( quy ước ) bạn về xem lại kiến thức cơ bản nhé. ĐA là 1/2


Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #14 vào lúc: 09:41:17 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

 Biết rằng trong một chu kỳ đèn sáng lên hai lần và tắt hai lần.
Số 4 trong biểu thức không phải là số lần sáng. Em xem trên hình vẽ mình đính kèm nhé!
[/quote]

nhưng mà thầy ơi số 4 đó là ở đâu ra ạ. e cũng xem hình đó nhiu ùi. e bit là bình thường 1 chu kỳ thì sẽ có 4 lần đèn sáng. nhưng đề bài trên thì chỉ cho có 2 lần thui muk
bt thì là  [tex]\Delta t=\frac{4.\Delta \varphi }{\omega }[/tex]
nhưng đề bài cho mỗi chu kỳ chỉ có 2 lần sáng thì phải là [tex]\Delta t=\frac{2.\Delta \varphi }{\omega }[/tex]
chứ ạ. thầy hiệp sĩ cho em thêm ý kiến với. hình đó bọn e cũng dc hc nhiu ùi



Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9265_u__tags_0_start_msg43064