Giai Nobel 2012
09:35:27 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về dao động điều hòa của lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về dao động điều hòa của lò xo  (Đọc 2086 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoangtuyen1995
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 05:29:28 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

1 con lắc lò xo treo thẳng đứng có K=100N/m, m=100g. Từ vị trí cân bằng người ta kéo xuống phía dưới theo chiều (+) 1 đoạn 2cm rồi thả.
a/ Viết phương trình dao động điều hòa khi:
-t=0 lúc thả
-t=0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng lần 1
-t=0 lúc vật đi qua vị trí có li độ x=+1 lần thứ 2
b/Xác định thời điểm để vật có li độ x=(2 căng 3 + căng 3)/2
c/Xác định thời điểm để tại đó động năng=thế năng
d/Tính v,a của lò xo khi lò xo có chiều dài 30.5 cm và 31.5 cm biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm

Thanks mọi người đã xem qua bài mình!!!!


Logged


khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:41:30 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

1 con lắc lò xo treo thẳng đứng có K=100N/m, m=100g. Từ vị trí cân bằng người ta kéo xuống phía dưới theo chiều (+) 1 đoạn 2cm rồi thả.
a/ Viết phương trình dao động điều hòa khi:
-t=0 lúc thả
-t=0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng lần 1
-t=0 lúc vật đi qua vị trí có li độ x=+1 lần thứ 2
b/Xác định thời điểm để vật có li độ x=(2 căng 3 + căng 3)/2
c/Xác định thời điểm để tại đó động năng=thế năng
d/Tính v,a của lò xo khi lò xo có chiều dài 30.5 cm và 31.5 cm biết chiều dài tự nhiên của lò xo là 30 cm

Thanks mọi người đã xem qua bài mình!!!!

omega=10pi. A=2cm.
Th1: t=0 lúc thả nên x=A=2  => cosphi=1 => phi=0  nên pt x=2cos(10pi)
Th2: t=0 nên x=o ta có 0=2cosphi => phi=+(-)pi/2 muk v âm nên phi + nên x=2cos(10pi-pi/2)
các cái kia bạn làm tương tự
c/ Wd=Wt nên x=A/2
d/ a=(lmax-lmin)/2. đó bạn tự làm đi


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9262_u__tags_0_start_0