Giai Nobel 2012
03:44:27 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

SÓNG CƠ CÂN MỌI NGƯỜI GIÚP ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: SÓNG CƠ CÂN MỌI NGƯỜI GIÚP ạ  (Đọc 15369 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« vào lúc: 03:12:37 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

1) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là [tex]u_A = u_B = acos20\pi t[/tex] (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là

A. 5 cm.   

B. 2 cm.   

C. 4 cm.   

D. 2can2 cm.
« Sửa lần cuối: 03:14:25 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 gửi bởi SH.No1 »

Logged


missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:44:47 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

uM=acos20pi(t-d/v)=acos(20pit-pi.d/2)

đề thỏa đk bài ra thì pi.d/2=k2pi =>d=4k => kmin=1 => d=4cm!:)


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:58:51 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

1) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là [tex]u_A = u_B = acos20\pi t[/tex] (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là

A. 5 cm.   

B. 2 cm.   

C. 4 cm.   

D. 2can2 cm.
thử cách này xem có được không
bước sóng=4cm ------------> số cực đại là (19/4).2+1=9 giá trị
coi giao thoa ở đây giông sóng dừng
Điểm M dao đônng cực đại cùng pha với A phải nằm trên cực đại k=2(vẽ hình sẽ thấy)
pha dao động tại M:[tex]\alpha =20\Pi \frac{MA+MB}{2.v}=\Pi \frac{MA+MB}{4}[/tex]
M đồng pha với A thì:[tex]\Pi \frac{MA+MB}{4}=2k\Pi \Rightarrow MA+MB=8k[/tex]
mặt khác:[tex]MB-MA=2\lambda =8\Rightarrow MA=4K-4[/tex]
nếu K=1 thì M trùng với A vậy MA nhỏ nhất ứng với K=2 ------->MA=4cm
« Sửa lần cuối: 04:01:20 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:10:52 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

1) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là [tex]u_A = u_B = acos20\pi t[/tex] (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là

A. 5 cm.   

B. 2 cm.   

C. 4 cm.   

D. 2can2 cm.
Phương trình sóng tại M:[tex](MA=d_1,MB=d_2)[/tex]

[tex]u_M=2Acos(\pi.\frac{d_1-d_2}{\lambda})cos(\omega.t-\pi.\frac{d_1+d_2}{\lambda})[/tex]

Đề M đồng pha với A và là cực đại thì. [tex]d_1-d_2=2k\lambda, d_1+d_2=2m\lambda[/tex]
vì [tex]d_1+d_2=8m>AB ==> m>2,375 ==> m=3. ==> d_1+d_2=24 (1)[/tex]
mặt khác [tex]-19<4k<19 ==> k=-2,..,2[/tex]
M gần A nhất [tex]==> k=-2 ==> d_1-d_2=-16 (2)[/tex]
Tư (1),(2) [tex]==> d_1=4cm[/tex]
« Sửa lần cuối: 05:21:39 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:12:10 am Ngày 01 Tháng Sáu, 2012 »

1) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là [tex]u_A = u_B = acos20\pi t[/tex] (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là

A. 5 cm.   

B. 2 cm.   

C. 4 cm.   

D. 2can2 cm.
Phương trình sóng tại M:[tex](MA=d_1,MB=d_2)[/tex]

[tex]u_M=2Acos(\pi.\frac{d_1-d_2}{\lambda})cos(\omega.t-\pi.\frac{d_1+d_2}{\lambda})[/tex]

Đề M đồng pha với A và là cực đại thì. [tex]d_1-d_2=2k\lambda, d_1+d_2=2m\lambda[/tex]
vì [tex]d_1+d_2=8m>AB ==> m>2,375 ==> m=3. ==> d_1+d_2=24 (1)[/tex]
mặt khác [tex]-19<4k<19 ==> k=-2,..,2[/tex]
M gần A nhất [tex]==> k=-2 ==> d_1-d_2=-16 (2)[/tex]
Tư (1),(2) [tex]==> d_1=4cm[/tex]


thầy trieubeo e sửa hộ thầy là -19<8k<19 thì mới có kết quả trên. hì hì


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
nevergiveup312
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:48:05 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

1) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là [tex]u_A = u_B = acos20\pi t[/tex] (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là

A. 5 cm.   

B. 2 cm.   

C. 4 cm.   

D. 2can2 cm.
Phương trình sóng tại M:[tex](MA=d_1,MB=d_2)[/tex]

[tex]u_M=2Acos(\pi.\frac{d_1-d_2}{\lambda})cos(\omega.t-\pi.\frac{d_1+d_2}{\lambda})[/tex]

Đề M đồng pha với A và là cực đại thì. [tex]d_1-d_2=2k\lambda, d_1+d_2=2m\lambda[/tex]
vì [tex]d_1+d_2=8m>AB ==> m>2,375 ==> m=3. ==> d_1+d_2=24 (1)[/tex]
mặt khác [tex]-19<4k<19 ==> k=-2,..,2[/tex]
M gần A nhất [tex]==> k=-2 ==> d_1-d_2=-16 (2)[/tex]
Tư (1),(2) [tex]==> d_1=4cm[/tex]

cho em hỏi là vì sao lại có dòng này [tex]d_1-d_2=2k\lambda, d_1+d_2=2m\lambda[/tex]


Logged
thầy Hoài
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:02:33 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2016 »

cùng pha với A --> MA = Klamda, vì gần nhất nên k=1-> MA = 4cm
Bài này nên hỏi M cách AB bao nhiêu


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9253_u__tags_0_start_msg43024