Giai Nobel 2012
05:18:45 pm Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số câu trong đề thi thử nhờ mọi người giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số câu trong đề thi thử nhờ mọi người giúp đỡ  (Đọc 4369 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
why_metb
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« vào lúc: 06:05:23 am Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:Một con lắc đơn treo vào trần 1 thang máy đang chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc a=g/4 với g là gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt thang máy .Chu kì dao động của con lắc khi đó là 1.5s.Chu kì con lắc khi thang máy đứng yên?(bài này mình tính ra 1,299s nhưng đáp án lại là 1.677s).
Câu 2 :Trong thí nghiệm giao thoa iang khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ có bước sóng [tex]\inline {\lambda _1} = 0.48\mu m[/tex],[tex]\inline {\lambda _2} = 0.64\mu m[/tex],[tex]\inline {\lambda _3} = 0.72\mu m[/tex].Trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm,có bao nhiêu vân màu đỏ(ứng với bước sóng [tex]\inline {\lambda _3}[/tex]) (bài này mình tính ra 5 nhưng đáp án lại là 4)!
Câu 3:Đặt điện áp u=U[tex]\inline \sqrt 2[/tex]cos(120pi+pi/3) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/2.4pi (H).Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 150v thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là 4A.Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm?
Câu 4:Đặt hiệu điện thế một chiều U1=18V vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L=1/4pi (H) thì công suất tiêu thụ điện của cuộn dây là 10,8v.Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều 90v-60hz thì công suất tiêu thụ của cuộn dây bằng?
-Mọi người giúp mình nhé!thanks nha!



 


Logged


mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:14:43 am Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:Một con lắc đơn treo vào trần 1 thang máy đang chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc a=g/4 với g là gia tốc rơi tự do tại vị trí đặt thang máy .Chu kì dao động của con lắc khi đó là 1.5s.Chu kì con lắc khi thang máy đứng yên?(bài này mình tính ra 1,299s nhưng đáp án lại là 1.677s)

 
Con lắc đi lên nhanh dần đều -->gia tốc biểu kiến g'=g+a =5g/4 --->T'=[tex]2II\sqrt{\frac{l}{g'}}[/tex]

Khi con lắc đứng yên thì T=2II[tex]\sqrt{\frac{l}{g}}[/tex]

Lập tỷ số ==>[tex]\frac{T'}{T}=\sqrt{\frac{g}{g'}}[/tex] -->T=1,677s


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:23:21 am Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »


Câu 4:Đặt hiệu điện thế một chiều U1=18V vào hai đầu cuộn dây có độ tự cảm L=1/4pi (H) thì công suất tiêu thụ điện của cuộn dây là 10,8v.Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều 90v-60hz thì công suất tiêu thụ của cuộn dây bằng?
 
Khi đặt vào HDT 1 chiều thì ta có : P=[tex]\frac{U^{2}}{R}[/tex] -->R=30
ZL=30 ,U=90
Khi đặt vào HDT xoay chiều thì ta có : P=[tex]\frac{RU^{2}}{R^{2}+ZL^{2}}[/tex] =
[tex]\frac{30.90^{2}}{2.30^{2}}[/tex] =135W



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:37:17 am Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2 :Trong thí nghiệm giao thoa iang khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ có bước sóng [tex]\inline {\lambda _1} = 0.48\mu m[/tex],[tex]\inline {\lambda _2} = 0.64\mu m[/tex],[tex]\inline {\lambda _3} = 0.72\mu m[/tex].Trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm,có bao nhiêu vân màu đỏ(ứng với bước sóng [tex]\inline {\lambda _3}[/tex]) (bài này mình tính r

 
Áp dụng tiếp cái CT tính nhanh BSCNN của 3 bước sóng  8-x -->[tex]\lambda chung[/tex]=576
==>K1:K2:K3=12:9:8

K1:K2=4/3 (1 vân trùng)  K1:K3=3/2=6/4=9/6  (2 vân trùng ) K2:K3=9/8(1 vân trùng ) ==>Số vân màu đỏ (lamda3)=7-2-1=4 vân
Có thể tính được số VS của 2 bS kia nếu đề có hỏi !!!


Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
why_metb
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:12:05 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

- mcd-) máy tính hỏng hôm nay mới vào đk! mcd-)
Còn bài 3 nữa giúp mình với!mình tính mà vẫn không đúng đáp án


Logged
mark_bk99
Sinh Viên +1
Lão làng
*****

Nhận xét: +22/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 124
-Được cảm ơn: 629

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 818


Phong độ là nhất thời,đẳng cấp là mãi mãi!!!BKU

mark_bk94
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:49:21 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3:Đặt điện áp u=U[tex]\inline \sqrt 2[/tex]cos(120pi+pi/3) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/2.4pi (H).Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 150v thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là 4A.Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm?
 
ZL=50 -->I1=U/ZL=3A --->Io=[tex]\sqrt{I1^{2}+I2^{2}}[/tex]=5A
đoạn mạch chỉ có cuộn cảm -->u sớm pha hơn i góc II/2 -->[tex]\varphi i[/tex]=-II/6
Vậy biểu thức i=5cos(120IIt-II/6) 8-x



Logged

Seft control-Seft Confident , All Izz Well
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:27:31 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2 :Trong thí nghiệm giao thoa iang khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ có bước sóng [tex]\inline {\lambda _1} = 0.48\mu m[/tex],[tex]\inline {\lambda _2} = 0.64\mu m[/tex],[tex]\inline {\lambda _3} = 0.72\mu m[/tex].Trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm,có bao nhiêu vân màu đỏ(ứng với bước sóng [tex]\inline {\lambda _3}[/tex]) (bài này mình tính r

 
Áp dụng tiếp cái CT tính nhanh BSCNN của 3 bước sóng  8-x -->[tex]\lambda chung[/tex]=576
==>K1:K2:K3=12:9:8

K1:K2=4/3 (1 vân trùng)  K1:K3=3/2=6/4=9/6  (2 vân trùng ) K2:K3=9/8(1 vân trùng ) ==>Số vân màu đỏ (lamda3)=7-2-1=4 vân
Có thể tính được số VS của 2 bS kia nếu đề có hỏi !!!


theo mk bài này k1/k2=4/3=8/6=12/9( có 3 vân trùng)
 k2/k3=9/8(1van trùng)
 k1/k3=3/2=6/4=9/6(3 vân trùng)
vậy số vân đỏ(lamda 2)= 8-3-1= 4 vân chứ


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:40:21 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3:Đặt điện áp u=U[tex]\inline \sqrt 2[/tex]cos(120pi+pi/3) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/2.4pi (H).Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 150v thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là 4A.Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm?
 
ZL=50 -->I1=U/ZL=3A --->Io=[tex]\sqrt{I1^{2}+I2^{2}}[/tex]=5A
đoạn mạch chỉ có cuộn cảm -->u sớm pha hơn i góc II/2 -->[tex]\varphi i[/tex]=-II/6
Vậy biểu thức i=5cos(120IIt-II/6) 8-x



bạn mark ui. theo  mk hc thì iL=uL/ZL là ko paoh đúng bạn à. sao bạn lại áp dụng thế dc. đây là điện áp tức thời mà


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 05:45:11 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2 :Trong thí nghiệm giao thoa iang khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ có bước sóng [tex]\inline {\lambda _1} = 0.48\mu m[/tex],[tex]\inline {\lambda _2} = 0.64\mu m[/tex],[tex]\inline {\lambda _3} = 0.72\mu m[/tex].Trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm,có bao nhiêu vân màu đỏ(ứng với bước sóng [tex]\inline {\lambda _3}[/tex]) (bài này mình tính r

 
Áp dụng tiếp cái CT tính nhanh BSCNN của 3 bước sóng  8-x -->[tex]\lambda chung[/tex]=576
==>K1:K2:K3=12:9:8

K1:K2=4/3 (1 vân trùng)  K1:K3=3/2=6/4=9/6  (2 vân trùng ) K2:K3=9/8(1 vân trùng ) ==>Số vân màu đỏ (lamda3)=7-2-1=4 vân
Có thể tính được số VS của 2 bS kia nếu đề có hỏi !!!

bài này mình lại nghỉ thế này !
    

theo mk bài này k1/k2=4/3=8/6=12/9( có 3 vân trùng)
 k2/k3=9/8(1van trùng)
 k1/k3=3/2=6/4=9/6(3 vân trùng)
vậy số vân đỏ(lamda 2)= 8-3-1= 4 vân chứ
k1/k2=4/3=8/6=12/9( có 3 vân trùng nhưng trong khoản giữa 2 vân sáng thì chỉ có  2 vân trùng )
k1/k3=3/2=6/4=9/6(3 vân trùng nhưng trong khoản giữa 2 vân sáng thì  chi có 2 vân trùng )
k2/k3=9/8(1 van trùng nhưng trong khoản giữa 2 vân sáng thì ko có vân trùng )
KL: số vân đỏ(lamda 2)= 8-2-2= 4 vân trùng


Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #9 vào lúc: 05:47:42 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2 :Trong thí nghiệm giao thoa iang khe hẹp S phát ra đồng thời ba bức xạ có bước sóng [tex]\inline {\lambda _1} = 0.48\mu m[/tex],[tex]\inline {\lambda _2} = 0.64\mu m[/tex],[tex]\inline {\lambda _3} = 0.72\mu m[/tex].Trong khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm,có bao nhiêu vân màu đỏ(ứng với bước sóng [tex]\inline {\lambda _3}[/tex]) (bài này mình tính r

 
Áp dụng tiếp cái CT tính nhanh BSCNN của 3 bước sóng  8-x -->[tex]\lambda chung[/tex]=576
==>K1:K2:K3=12:9:8

K1:K2=4/3 (1 vân trùng)  K1:K3=3/2=6/4=9/6  (2 vân trùng ) K2:K3=9/8(1 vân trùng ) ==>Số vân màu đỏ (lamda3)=7-2-1=4 vân
Có thể tính được số VS của 2 bS kia nếu đề có hỏi !!!

bài này mình lại nghỉ thế này !
    

theo mk bài này k1/k2=4/3=8/6=12/9( có 3 vân trùng)
 k2/k3=9/8(1van trùng)
 k1/k3=3/2=6/4=9/6(3 vân trùng)
vậy số vân đỏ(lamda 2)= 8-3-1= 4 vân chứ
k1/k2=4/3=8/6=12/9( có 3 vân trùng nhưng trong khoản giữa 2 vân sáng thì chỉ có  2 vân trùng )
k1/k3=3/2=6/4=9/6(3 vân trùng nhưng trong khoản giữa 2 vân sáng thì  chi có 2 vân trùng )
k2/k3=9/8(1 van trùng nhưng trong khoản giữa 2 vân sáng thì ko có vân trùng )
KL: số vân đỏ(lamda 2)= 8-2-2= 4 vân trùng

missyou ơi bạn nhầm ùi. đây là của lamda3 muk. có phải của lamda2 đâu


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
why_metb
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 40
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 05:53:14 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3:Đặt điện áp u=U[tex]\inline \sqrt 2[/tex]cos(120pi+pi/3) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/2.4pi (H).Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 150v thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là 4A.Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm?
 
ZL=50 -->I1=U/ZL=3A --->Io=[tex]\sqrt{I1^{2}+I2^{2}}[/tex]=5A
đoạn mạch chỉ có cuộn cảm -->u sớm pha hơn i góc II/2 -->[tex]\varphi i[/tex]=-II/6
Vậy biểu thức i=5cos(120IIt-II/6) 8-x


-mark ơi kia là điện áp tức thời mà!thầy giáo mình bảo ko dk áp dụng công thức đó mà!?Huh?
- Dùng công thức đọc lập giũa u và i ta có: i^2/Io^2 +u^2/Uo^2 =1 ( với Uo=Io.Zl)
« Sửa lần cuối: 06:00:06 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 gửi bởi ngulau211 »

Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #11 vào lúc: 06:03:56 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3:Đặt điện áp u=U[tex]\inline \sqrt 2[/tex]cos(120pi+pi/3) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1/2.4pi (H).Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 150v thì cường độ dòng điện tức thời chạy qua cuộn cảm là 4A.Viết biểu thức cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm?
 
ZL=50 -->I1=U/ZL=3A --->Io=[tex]\sqrt{I1^{2}+I2^{2}}[/tex]=5A
đoạn mạch chỉ có cuộn cảm -->u sớm pha hơn i góc II/2 -->[tex]\varphi i[/tex]=-II/6
Vậy biểu thức i=5cos(120IIt-II/6) 8-x


-mark ơi kia là điện áp tức thời mà!thầy giáo mình bảo ko dk áp dụng công thức đó mà!?Huh?
- Dùng công thức đọc lập giũa u và i ta có: i^2/Io^2 +u^2/Uo^2 =1 ( với Uo=Io.Zl)
chuẩn ùi đó bạn. cứ thế là ra dc Io và ra pt thui


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9208_u__tags_0_start_msg43142