Giai Nobel 2012
08:11:09 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

SÓNG CƠ CÂN MỌI NGƯỜI GIÚP Ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: SÓNG CƠ CÂN MỌI NGƯỜI GIÚP Ạ  (Đọc 11383 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« vào lúc: 11:29:15 am Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

1) Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài theo chiều dương của trục Ox từ điểm nguồn O trên dây với phương trình: u = 6cos(4πt + 0,02x), trong đó u và x được tính bằng xentimet (cm) và t tính bằng giây (s), x là khoảng cách tới điểm nguồn O. M và N là 2 điểm nằm trên dây ở cùng phía so với O sao OM – ON = 4/3 mét và đều đã có sóng truyền tới. Tại thời điểm t nào đó, phần tử dây tại điểm M có li độ u = 3cm và đang tăng, khi đó phần tử dây tại N có li độ bằng:

A. -6cm   

B. 3cm.

C.3can3cm

D. -3cancm



Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:47:19 am Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

1) Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài theo chiều dương của trục Ox từ điểm nguồn O trên dây với phương trình: u = 6cos(4πt + 0,02x), trong đó u và x được tính bằng xentimet (cm) và t tính bằng giây (s), x là khoảng cách tới điểm nguồn O. M và N là 2 điểm nằm trên dây ở cùng phía so với O sao OM – ON = 4/3 mét và đều đã có sóng truyền tới. Tại thời điểm t nào đó, phần tử dây tại điểm M có li độ u = 3cm và đang tăng, khi đó phần tử dây tại N có li độ bằng:

A. -6cm   

B. 3cm.

C.3can3cm

D. -3cancm


độ lệch pha giữa 2 điểm M và N là
4/3.4pi=16pi/3=5pi+pi/3
dùng vòng tròn lượng giác vẽ ra
sau 5pi chất điểm có tọa độ -3cm, quay thêm 1 góc pi/3 nữa nhìn vào hình thấy Xm=3cm
« Sửa lần cuối: 12:05:20 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:22:19 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

1) Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài theo chiều dương của trục Ox từ điểm nguồn O trên dây với phương trình: u = 6cos(4πt + 0,02x), trong đó u và x được tính bằng xentimet (cm) và t tính bằng giây (s), x là khoảng cách tới điểm nguồn O. M và N là 2 điểm nằm trên dây ở cùng phía so với O sao OM – ON = 4/3 mét và đều đã có sóng truyền tới. Tại thời điểm t nào đó, phần tử dây tại điểm M có li độ u = 3cm và đang tăng, khi đó phần tử dây tại N có li độ bằng:

A. -6cm   

B. 3cm.

C.3can3cm

D. -3cancm



Đề bài cho: điểm M có li độ [tex]u_{M}= 3\: (cm)[/tex] và đang tăng nên ta vẽ vector quay cho điểm M ở góc phần từ thứ nhất.

Bước sóng: [tex]\lambda = 1 \: met[/tex]

Độ lệch pha: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi \Delta d}{\lambda } = \frac{8\pi }{3}= 2\pi + \frac{2\pi }{3}[/tex]

Ta thấy [tex]OM - ON = \frac{4}{3} \: met[/tex] tức là M ở xa nguồn hơn, vậy là sóng truyền từ N đến M.

Vậy để tìm tọa độ N khi biết tọa độ M thì ta vẽ vector quay cùng chiều dương của giản đồ một góc [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi }{3}[/tex] thì ta được tọa độ điểm N.

Xem hình:

« Sửa lần cuối: 11:19:58 am Ngày 31 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Điền Quang »

Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:55:29 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

1) Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài theo chiều dương của trục Ox từ điểm nguồn O trên dây với phương trình: u = 6cos(4πt + 0,02x), trong đó u và x được tính bằng xentimet (cm) và t tính bằng giây (s), x là khoảng cách tới điểm nguồn O. M và N là 2 điểm nằm trên dây ở cùng phía so với O sao OM – ON = 4/3 mét và đều đã có sóng truyền tới. Tại thời điểm t nào đó, phần tử dây tại điểm M có li độ u = 3cm và đang tăng, khi đó phần tử dây tại N có li độ bằng:

A. -6cm   

B. 3cm.

C.3can3cm

D. -3cancm



Bước sóng: [tex]\lambda = 1 \: met[/tex]

Độ lệch pha: [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi \Delta d}{\lambda } = \frac{8\pi }{3}= 2\pi + \frac{2\pi }{3}[/tex]

Ta thấy [tex]OM - ON = \frac{4}{3} \: met[/tex] tức là M ở xa nguồn hơn, vậy là sóng truyền từ N rồi mới đến M.

Vậy để tìm tọa độ N khi biết tọa độ M thì ta vẽ vector quay ngược chiều dương của giản đồ.

Xem hình:
Không biết trieubeo có hiểu sai ý của thầy Quang không. M phải vẽ 1/2 phía dưới còn N thì vẽ 1/2 trên. thầy cho ý kiến giúp


thầy triệu. e thấy nếu mà M ở dưới thì điểm N ở trên làm sao được hả thầy. vì chiều quay là ngược kim đồng hồ. nếu M ở dưới thì điêmt N phải là tọa độ -3 rồi thầy ơi


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:19:17 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

thầy triệu. e thấy nếu mà M ở dưới thì điểm N ở trên làm sao được hả thầy. vì chiều quay là ngược kim đồng hồ. nếu M ở dưới thì điêmt N phải là tọa độ -3 rồi thầy ơi
Em nhìn hình thầy biểu diễn xem. cho ý kiến nhé.


Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:27:30 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 »

thầy triệu. e thấy nếu mà M ở dưới thì điểm N ở trên làm sao được hả thầy. vì chiều quay là ngược kim đồng hồ. nếu M ở dưới thì điêmt N phải là tọa độ -3 rồi thầy ơi
Em nhìn hình thầy biểu diễn xem. cho ý kiến nhé.



èo nếu như thầy biểu diễn thì lại là M đi đến N ạ. ẹc ẹc. theo cách lý giải của thầy quang thì M ở xa nguồn hơn nên N đi đến M.  e vẫn ko hiểu ý thầy triệu lắm. theo thầy triệu hì M đi đến N hay N đi đến M ạ.
 


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:03:30 am Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

èo nếu như thầy biểu diễn thì lại là M đi đến N ạ. ẹc ẹc. theo cách lý giải của thầy quang thì M ở xa nguồn hơn nên N đi đến M.  e vẫn ko hiểu ý thầy triệu lắm. theo thầy triệu hì M đi đến N hay N đi đến M ạ.
chiều truyền sóng từ N đến M thầy đã vẽ hình phía trên rồi. giản đồ vecto quay biểu diễn pha ta thấy N nhanh pha hơn M nến vecto phải biểu diễn phía trên.
giả sử N có Phương trình [tex]uN=6cos(\omega.t)[/tex] thì M có phương trình là [tex]uM=6cos(\omega.t-2\pi/3)[/tex]
[tex]uM=3cm, v>0(tang) ==> \omega.t-2\pi/3=-\pi/3[/tex]
[tex] ==> \omega.t=\pi/3 ==> uN=3cm,v<0 (giam)[/tex]


Logged
truonglongmoto
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Bài viết: 72



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 06:13:04 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Thầy, em có ý kiến thế này thầy xem có đúng không thầy.
OM-ON=4/3 mét ==>N gần O hơn M==> N sớm pha hơn M==>M ở góc -60 độ==> N ở góc -180 độ. vì em thấy v nhanh pha hơn x một góc 90 độ. Khi li độ ở biên dương thì vận tốc ở góc -90 độ. Mấy thầy giúp em với.


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 07:31:36 am Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 »

1) Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài theo chiều dương của trục Ox từ điểm nguồn O trên dây với phương trình: u = 6cos(4πt + 0,02x), trong đó u và x được tính bằng xentimet (cm) và t tính bằng giây (s), x là khoảng cách tới điểm nguồn O. M và N là 2 điểm nằm trên dây ở cùng phía so với O sao OM – ON = 4/3 mét và đều đã có sóng truyền tới. Tại thời điểm t nào đó, phần tử dây tại điểm M có li độ u = 3cm và đang tăng, khi đó phần tử dây tại N có li độ bằng:

A. -6cm      B. 3cm.       C.3can3cm      D. -3cancm


Trước hết ta xét phương trình sóng tại một điểm có tọa độ x bất kì là [tex]u = a cos(\omega t + bx)[/tex] (1)

Với x = 0 ta có phương trình sóng tại O : [tex]u_{o} = a cos(\omega t)[/tex]

* Xét trường hợp b > 0 : Các điểm có x > 0 bất kì luôn sớm pha hơn O một lượng : [tex]\frac{2\pi x}{\lambda } = bx \Rightarrow b = \frac{2\pi}{\lambda }[/tex]. Vậy sóng truyền theo chiều âm của trục Ox

* Xét trường hợp b < 0 : Các điểm có x > 0 bất kì luôn chậm pha hơn O một lượng : [tex]\frac{2\pi x}{\lambda } = |b|x \Rightarrow |b| = \frac{2\pi}{\lambda }[/tex]. Vậy sóng truyền theo chiều dương của trục Ox

Do đó giả thiết của bài toán này tự mâu thuẫn nhau :

Ta có bước sóng : [tex]\lambda = \frac{2\pi}{|b|} = 1m[/tex]

Giả thiết : Một sóng ngang truyền trên một dây rất dài theo chiều dương của trục Ox từ điểm nguồn O nghĩa là O phải sớm pha hơn mọi điểm có x > 0

Giả thiết :u = 6cos(4πt + 0,02x), lại cho ta mọi điểm có x > 0 đều sớm pha hơn O

Nếu thừa nhận giả thiết thứ nhất ta có N sớm pha hơn M một lượng : [tex]\frac{2\pi MN}{\lambda } = 2\pi + \frac{\pi }{3}[/tex] . Vẽ vecto quay ta thấy uN có li độ 3cm và đang giảm !

Nếu thừa nhận giả thiết thứ hai ta có N chậm pha hơn M một lượng : [tex]\frac{2\pi MN}{\lambda } = 2\pi + \frac{\pi }{3}[/tex] .Vẽ vecto quay ta thấy uN có li độ - 6cm
« Sửa lần cuối: 08:28:50 am Ngày 05 Tháng Sáu, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
duycuongBH
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:31:42 am Ngày 29 Tháng Tư, 2014 »

xin cho em hỏi là: lúc tính bước sóng [tex]\lambda = \frac{2\pi }{\left|b \right|}[/tex], em thay b= 0,02 thì em tính ra bước sóng [tex]\lambda = 100\pi (cm)=\pi (m)[/tex], các thầy có thể hướng dẫn cho em vì sao các thầy tính ra 1m được không ạ.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9206_u__tags_0_start_0