Giai Nobel 2012
09:28:37 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mọi người giúp mình một số bài về sóng và dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: mọi người giúp mình một số bài về sóng và dao động  (Đọc 3949 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« vào lúc: 07:24:50 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

6)trong thí nghiệm y-âng, nguồn S phát xạ  bức xạ đơn sắc lamda. màn quan sát cách mặt phẳng 2 khe 1 khoảng ko đổi D. khoảng các giữa 2 khe S1S2 là a có thể thay đổi ( nhưng S1, S2 luôn cạhs đều S). Xét điểm M trên màn lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng 1 lượng denta a thì tại đó vân sáng bậc k và bậc 3k. nếu tăng khoẳng cách S1S2 thêm 2 denta a thì tại M là: A. vân tối thứ 9     B. vân sáng bậc 9      C. vân sáng bậc 7        D. vân sáng bậc 8

7) giả sử ban đầu có 1 mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. tại thời điểm t2= t1 + 2T thì tỉ lệ đó là: A.4k/3  B.4k    C. 4k+3(đá)   D.k+4

Cool phải tăng hiệu điện thế nơi phát lên bao nhiêu lần để giảm công suất tiêu hao trên đường dây đi 100 lần với yêu cầu công suất của tải tiêu thụ ko đổi. biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm thế trên đường dây bằng n lần hiệu điện thế của tải lúc ban đầu:              A. (n+100)/ 10(1+n) (đá)     B.(n+50)/ 10(1+n)         
                                                                          C.(n+50)/ 20(1+n)              D.(n+100)/ 20(1+n) 

9) 1 con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có k=20(N/m) và vật nặng m=0.1kg. từ vị trí cân bằng kéo vật ra 1 đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc v=20căn14 cm/s hướng về VTCB. biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.4. lấy g=10m/s^2. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng: A. 80căn2    B.20căn22(đá)   C. 40căn6       D. 20can10

10) cho biết các mức năng lượng ở trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô xác định theo công thức En= -13.6/n^2(eV). với n=1,2,3.... Tỉ số giữa bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất trong từng dãy Lai-man,Ban-me,Pa-sen của quang phổ hiđrô(theo thứ tự n=1, n=2,n=3) được xác định là     A.(n^2+1)/(2n-1)         B.4n/(2n+1)
                                                                       C.(n^2+1)/(2n+1)(đá)         D.4n/(4n-1)


Logged



Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:20:47 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

6)trong thí nghiệm y-âng, nguồn S phát xạ  bức xạ đơn sắc lamda. màn quan sát cách mặt phẳng 2 khe 1 khoảng ko đổi D. khoảng các giữa 2 khe S1S2 là a có thể thay đổi ( nhưng S1, S2 luôn cạhs đều S). Xét điểm M trên màn lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng 1 lượng denta a thì tại đó vân sáng bậc k và bậc 3k. nếu tăng khoẳng cách S1S2 thêm 2 denta a thì tại M là: A. vân tối thứ 9     B. vân sáng bậc 9      C. vân sáng bậc 7        D. vân sáng bậc 8



Ta có [tex]x_M=4.\frac{\lambda.D}{a}=K.\frac{\lambda.D}{a-{\Delta}a}=3K.\frac{\lambda.D}{a+{\Delta}a} [/tex]
Từ chỗ thứ 2 và 3 ta rút ra được [tex] a=2{\Delta}a [/tex]
[tex] x_M=4\frac{\lambda.D}{a}=X.\frac{\lambda.D}{a+2{\Delta}a} [/tex]
[tex] \to X=8 [/tex]


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:22:49 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

6)trong thí nghiệm y-âng, nguồn S phát xạ  bức xạ đơn sắc lamda. màn quan sát cách mặt phẳng 2 khe 1 khoảng ko đổi D. khoảng các giữa 2 khe S1S2 là a có thể thay đổi ( nhưng S1, S2 luôn cạhs đều S). Xét điểm M trên màn lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng 1 lượng denta a thì tại đó vân sáng bậc k và bậc 3k. nếu tăng khoẳng cách S1S2 thêm 2 denta a thì tại M là: A. vân tối thứ 9     B. vân sáng bậc 9      C. vân sáng bậc 7        D. vân sáng bậc 8

vị trí M trên màn quan sát không đổi hay [tex]x_M[/tex] không đổi.

lúc đầu: [tex]x_M=4\frac{\lambda D}{a}[/tex]  (1)

giảm khoảng cách 2 khe đoạn [tex]\Delta a[/tex] : [tex]x_M=k\frac{\lambda D}{a-\Delta a}[/tex] (2)

tăng a thêm [tex]\Delta a[/tex] : [tex]x_M=3k\frac{\lambda D}{a+\Delta a}[/tex] (3)

lấy (3) chia (2) => [tex]\Delta a=\frac{a}{2}[/tex]

khi tăng a thêm [tex]2\Delta a[/tex] : [tex]x_M=n\frac{\lambda D}{a+2\Delta a}=n\frac{\lambda D}{2a}[/tex]

từ (1) => [tex]\frac{\lambda D}{a}=\frac{x_M}{4}[/tex]

thay vào pt trên => n= 8 . Vậy lúc này tại M là VS bậc 8.




Logged
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:29:11 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »



7) giả sử ban đầu có 1 mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. tại thời điểm t2= t1 + 2T thì tỉ lệ đó là: A.4k/3  B.4k    C. 4k+3(đá)   D.k+4



Đặt [tex] x=2^{\frac{-t}{T}} [/tex] cho đơn giản
Tại thời điểm [tex] t_1 [/tex] tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là:
[tex] \frac{N_{Y_1}}{N_{X_1}}=\frac{1-x}{x}=k \to x=\frac{1}{k+1} [/tex]
Tại thời điểm t2:
[tex] \frac{N_{Y_2}}{N_{X_2}}=\frac{1-\frac{x}{4}}{\frac{x}{4}}=\frac{4-\frac{1}{k+1}}{\frac{1}{k+1}}=4k+3 [/tex]
« Sửa lần cuối: 08:33:03 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 gửi bởi onehitandrun »

Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:32:19 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

7) giả sử ban đầu có 1 mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. tại thời điểm t2= t1 + 2T thì tỉ lệ đó là: A.4k/3  B.4k    C. 4k+3(đá)   D.k+4

t1: [tex]\frac{N_Y}{N_X}=\frac{N_0(1-2^-t1/T)}{N_0.2^-t1/T}=k\Rightarrow 2^-t1/T=\frac{1}{k+1}[/tex](1)

t2: [tex]\frac{N'_Y}{N'_X}=\frac{N_0(1-2^-t2/T)}{N_0.2^-t2/T}=\frac{1-2^-t_1/T.2^-^2}{2^-t_1/T.2^-^2}[/tex]

thay (1) vào => [tex]\frac{N'_Y}{N'_X}=4k+3[/tex]




Logged
khaikull
Học Sinh 12
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 109
-Được cảm ơn: 45

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 222


khaikull

khaikull@yahoo.com.vn
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:07:32 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

cảm ơn thầy và bạn. mọi người giải giúp e 3 câu 8,9,10 đi. thanks. hì


Logged

Đằng sau những nụ cười là những giọt nước mắt
Đằng sau những câu chuyện vui là những nỗi buồn vô hình
<=======> Cố gắng năm sau làm sinh viên<=======>
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:10:47 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

9) 1 con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có k=20(N/m) và vật nặng m=0.1kg. từ vị trí cân bằng kéo vật ra 1 đoạn 6cm rồi truyền cho vật vận tốc v=20căn14 cm/s hướng về VTCB. biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0.4. lấy g=10m/s^2. Tốc độ cực đại của vật sau khi truyền vận tốc bằng: A. 80căn2    B.20căn22(đá)   C. 40căn6       D. 20can10

"độ giảm biên độ" trong 1/4T là [tex]\Delta A=\frac{\mu mg}{k}=2cm[/tex]

(nếu không có ma sát biên độ vật là [tex]A=\sqrt{x^2+\frac{v^2}{\omega ^2}}=8cm[/tex])

tốc độ vật cực đại khi vật qua " VTCB mới O' " lần đầu tiên, cách vị trí O ban đầu là 2cm

chọn O là gốc thế năng, độ biến thiên cơ năng khi vật đi từ vị trí cách O 6cm đến vị trí cách O 2cm ( VTCB mới)


[tex]\frac{1}{2}k.0,02^2+\frac{1}{2}mv'_m_a_x^2-(\frac{1}{2}k.0,06^2+\frac{1}{2}mv^2)=-\mu mg.(0,06-0,02)[/tex]

=> [tex]v'_m_a_x=0,2\sqrt{22}m/s[/tex]






Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:18:12 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »


Cool phải tăng hiệu điện thế nơi phát lên bao nhiêu lần để giảm công suất tiêu hao trên đường dây đi 100 lần với yêu cầu công suất của tải tiêu thụ ko đổi. biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm thế trên đường dây bằng n lần hiệu điện thế của tải lúc ban đầu:              A. (n+100)/ 10(1+n) (đá)     B.(n+50)/ 10(1+n)        
                                                                          C.(n+50)/ 20(1+n)              D.(n+100)/ 20(1+n)  

Hao phí giảm 100 lần nên cường độ giảm 10 lần và độ giảm thế cũng giảm 10 lần . Công suất tải không đổi nên :

[tex]U_{1}I_{1} = U_{2}I_{2} \Rightarrow U_{2} = 10 U_{1}[/tex]

Ban đầu hiệu điện thế nơi phát : [tex]U_{01} = U_{1} + \Delta U_{1} = U_{1} ( 1 + n )[/tex]

Lúc sau hiệu điện thế nơi phát: [tex]U_{02} = U_{2} + \Delta U_{2} = 10 U_{1} + \frac{ \Delta U_{1}}{10} = (10 + \frac{n}{10})U_{1}[/tex]

Tỉ số : [tex]\frac{U_{02} }{U_{01}} = \frac{100 + n}{10(n + 1)}[/tex]
« Sửa lần cuối: 04:46:41 pm Ngày 30 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.