12:49:13 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

BÀI TẬP CẦN MN GIÚP !!

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP CẦN MN GIÚP !!  (Đọc 3329 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« vào lúc: 03:25:25 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

  Cau1 :
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách màn quan sát 1 khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng lambda1= 0,4.10^-6 m  và lamda2= 0,56.10^-6 m  . Hỏi trên đoạn MN với xM = 10mm và xN = 30mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức xạ trùng nhau?

A. 2.   B. 5.   C. 3.   D. 4.

Câu 2:
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pi t + pi) (A), t tính bằng giây (s). Tính từ lúc ban đầu, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm
A. 0,035s.   B. 0,025s.   C. 0,045s.   D. 0,015s.

Câu 3 :
Một hộp đen có thể chứa nhiều nhất 3 linh kiện khác nhau là cuộn cảm thuần, điện trở thuần và tụ điện. Nếu đặt vào 2 cực của hộp 1 điện áp xoay chiều u1=100căn2 COS(100pi t )  thì dòng điện qua mạch là i1=căn2 COS(100pi t) . Nếu đặt vào điện áp u2=100căn2 COS(50pi t + pi/2) thì dòng điện qua mạch là  i2=I0 COS(50pi t + 3pi/4 ) . Hộp đen chứa
A. R,L và C với R=100 ( om) va L= 2/3pi (H) va C = 3.10^-4/2pi 

  mong thầy và các bạn giúp mình !! thanks


Logged


SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 03:36:04 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2:
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pi t + pi) (A), t tính bằng giây (s). Tính từ lúc ban đầu, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm
A. 0,035s.   B. 0,025s.   C. 0,045s.   D. 0,015s.


dòng điện bằng 0 lần thứ 5 dòng điện đi từ -2 đến VTCB 5 lần là: 4.T/2 + T/4=9T/4=0,045s


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 03:43:06 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

  Cau1 :
Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau a = 1mm, hai khe cách màn quan sát 1 khoảng D = 2m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ có bước sóng lambda1= 0,4.10^-6 m  và lamda2= 0,56.10^-6 m  . Hỏi trên đoạn MN với xM = 10mm và xN = 30mm có bao nhiêu vạch đen của 2 bức xạ trùng nhau?

A. 2.   B. 5.   C. 3.   D. 4.


câu này bạn đọc thêm phương pháp giải của thầy nguyễn văn đạt, rất tiện lợi khi tính
http://thuvienvatly.com/home/component/option,com_remository/Itemid,215/func,fileinfo/id,11273/


Logged
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:08:08 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2:
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pi t + pi) (A), t tính bằng giây (s). Tính từ lúc ban đầu, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm
A. 0,035s.   B. 0,025s.   C. 0,045s.   D. 0,015s.


dòng điện bằng 0 lần thứ 5 dòng điện đi từ -2 đến VTCB 5 lần là: 4.T/2 + T/4=9T/4=0,045s
cậu cho tớ hỏi tại sao nó dừng lại tại VTCB  vay ??


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:19:58 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

 
Câu 3 :
Một hộp đen có thể chứa nhiều nhất 3 linh kiện khác nhau là cuộn cảm thuần, điện trở thuần và tụ điện. Nếu đặt vào 2 cực của hộp 1 điện áp xoay chiều u1=100căn2 COS(100pi t )  thì dòng điện qua mạch là i1=căn2 COS(100pi t) . Nếu đặt vào điện áp u2=100căn2 COS(50pi t + pi/2) thì dòng điện qua mạch là  i2=I0 COS(50pi t + 3pi/4 ) . Hộp đen chứa
A. R,L và C với R=100 ( om) va L= 2/3pi (H) va C = 3.10^-4/2pi 

  mong thầy và các bạn giúp mình !! thanks
từ ĐK đặt u2 cho i2 lệch pha nhau 1 góc 3pi/4-pi/2 =pi/4-----> mạch có chứa R,và C
Từ ĐK 1 u và i cùng pha nên mạch phải chứa 3 phần tử R,L,C
+ĐK1 xảy ra khi cộng hưởng điện:[tex]LC=\frac{1}{\omega ^{2}}=\frac{1}{100^{2}\Pi ^{2}}[/tex]
và điện trở la R=100 ôm
+ ĐK: nhanh pha hơn u 1 góc pi/4
nên ta có:[tex]tan\frac{\Pi }{4}=1=\frac{Zc-Zl}{R}\Rightarrow \frac{1}{50\Pi C}-50\Pi L=100[/tex]
kết hợp 2 pt trên ta sẽ giải ra được L, và C( bạn tự tính nhé)
« Sửa lần cuối: 04:22:14 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:26:34 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2:
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = 2 cos(100pi t + pi) (A), t tính bằng giây (s). Tính từ lúc ban đầu, dòng điện có cường độ bằng không lần thứ năm vào thời điểm
A. 0,035s.   B. 0,025s.   C. 0,045s.   D. 0,015s.


dòng điện bằng 0 lần thứ 5 dòng điện đi từ -2 đến VTCB 5 lần là: 4.T/2 + T/4=9T/4=0,045s


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9155_u__tags_0_start_0