Giai Nobel 2012
11:51:08 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

VÀI BÀI CÂN MN GIÚP

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: VÀI BÀI CÂN MN GIÚP  (Đọc 6013 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« vào lúc: 12:24:54 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

1) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là [tex]uA = uB = acos20\pi t[/tex] (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là
A. 5 cm.   B. 2 cm.      C. 4 cm.   

2) Một sợi dây đàn hồi, dài 60cm, một đầu cố đinh, đầu kia được gắn với một thiết bị rung với tần số f. Trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi hai đầu dây là hai nút sóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên dây là?

A. 0,6m/s

B. 15m/s

C. 22m/s

D. 22,5m/s

3) Điện năng ở một trạm phát điện được truyền tải đi dưới điện áp (ở đầu đường dây tải) là 20kV, hiệu suất của quá trình truyền tải điện H=82%. Khi công suất truyền đi không đổi, nếu tăng điện áp (ở đầu đường dây tải) lên thêm 10kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện sẽ đạt giá trị?

A. 88%
B.92%

Các bạn giúp mình mấy bài này với...cảm ơn all


Logged


onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:32:34 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

2) Một sợi dây đàn hồi, dài 60cm, một đầu cố đinh, đầu kia được gắn với một thiết bị rung với tần số f. Trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi hai đầu dây là hai nút sóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên dây là?

A. 0,6m/s

B. 15m/s

C. 22m/s

D. 22,5m/s


Ta có [tex]l=k\frac{\lambda}{2}=4\frac{\lambda}{2}=60 \to \lambda=30cm/s [/tex]
Khoảng thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là [tex] 3.\frac{T}{2} \to T=\frac{1}{75}s [/tex]
[tex] \to v=22,5m/s [/tex]


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:33:48 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »


2) Một sợi dây đàn hồi, dài 60cm, một đầu cố đinh, đầu kia được gắn với một thiết bị rung với tần số f. Trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi hai đầu dây là hai nút sóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên dây là?

A. 0,6m/s

B. 15m/s

C. 22m/s

D. 22,5m/s

bước sòng: [tex]l=4\frac{\lambda }{2}\Rightarrow \lambda =30cm[/tex]
thời gian 3 lân liên tiếp dây duỗi thẳng bằng chu kì
vêv vận tốc sóng là: v=0,3:0,02=15m/s


Logged
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:45:26 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

3) Điện năng ở một trạm phát điện được truyền tải đi dưới điện áp (ở đầu đường dây tải) là 20kV, hiệu suất của quá trình truyền tải điện H=82%. Khi công suất truyền đi không đổi, nếu tăng điện áp (ở đầu đường dây tải) lên thêm 10kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện sẽ đạt giá trị?

A. 88%
B.92%
ap dung công thức : U2^2/U1^2=1-H1%/1-H2%  === > H2%= 92 % (  U2= U1 +10kV )


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:50:01 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

1) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là [tex]uA = uB = acos20\pi t[/tex] (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là
A. 5 cm.   B. 2 cm.      C. 4 cm.   

bước sóng là 4cm
số cực đại trên AB là số nguyên (19/4).2+1=9
coi giao thoa ở đây giông sóng dừng, do AO=9,5=4.(lamdda/2)+3/8lamda nên có thể coi A nằm ở bó sóng thứ 5
2 bó sóng cạnh nhau sẽ dao động ngược pha nhau, nên điểm M dao động cực đại gần A nhất cùng pha với A sẽ nằm ở bó sóng thứ 3( bó song k=0 chỉ 1 nủa  xét về 1 phía)
ta có thể tính MA=9,5-3.[tex]\frac{\lambda }{2}[/tex] =9,5-6=3,5cm
« Sửa lần cuối: 08:18:29 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 gửi bởi DaiVoDanh »

Logged
onehitandrun
Học sinh gương mẫu
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +11/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 119
-Được cảm ơn: 277

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 311


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:50:29 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »



3) Điện năng ở một trạm phát điện được truyền tải đi dưới điện áp (ở đầu đường dây tải) là 20kV, hiệu suất của quá trình truyền tải điện H=82%. Khi công suất truyền đi không đổi, nếu tăng điện áp (ở đầu đường dây tải) lên thêm 10kV thì hiệu suất của quá trình truyền tải điện sẽ đạt giá trị?

A. 88%
B.92%

Các bạn giúp mình mấy bài này với...cảm ơn all

Ta có [tex] \frac{P-P_{hp}}{P}=0,82 \to \frac{RP}{U_1^2.cos^2{\varphi}}=0,18 [/tex] (1)
Tương tự [tex] \frac{RP}{U_2^2.cos^2{\varphi}}=x [/tex] (2)
Lấy (1) chia (2) ta được
[tex] \frac{U_2^2}{U_1^2}=\frac{0,18}{x}=\frac{9}{4} \to x=0,08 \to H=0,92 [/tex]


Logged

Đường đi khó không phải vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông
Biển học mênh mông lấy chuyên cần làm bến-Mây xanh không lối lấy chí cả dựng lên
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:04:26 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

1) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là [tex]uA = uB = acos20\pi t[/tex] (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là
A. 5 cm.   B. 2 cm.      C. 4 cm.   

bước sóng là 4cm
số cực đại trên AB là số nguyên (19/4).2+1=9
coi giao thoa ở đây giông sóng dừng, do AO=8=4.(lamdda/2) nên có thể coi A nằm ở bó sóng thứ 5
2 bó sóng cạnh nhau sẽ dao động ngược pha nhau, nên điểm dao động cực đại gần A nhất sẽ nằm ở bó sóng thứ 4( bó song k=0 chỉ 1 nủa  xét về 1 phía)
ta có thể tính MA=8-3.[tex]\frac{\lambda }{2}[/tex]=8-6=2cm

bài này mình nghỉ thế này không biết có sai không mọi người góp ý !!!
ta có [tex]uA = uB = acos20\pi t[/tex]  nên suy ra điểm A va B giao động với biên độ cực đại   mà điểm M dao động cực đại gần A nhất .
 ma ta biết k cách 2 điểm cực đại là bằng d=lamda/2 =2 (cm)


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:07:48 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

1) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 19 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là [tex]uA = uB = acos20\pi t[/tex] (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 40 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao cho phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A . Khoảng cách AM là
A. 5 cm.   B. 2 cm.      C. 4 cm.   

bước sóng là 4cm
số cực đại trên AB là số nguyên (19/4).2+1=9
coi giao thoa ở đây giông sóng dừng, do AO=8=4.(lamdda/2) nên có thể coi A nằm ở bó sóng thứ 5
2 bó sóng cạnh nhau sẽ dao động ngược pha nhau, nên điểm dao động cực đại gần A nhất sẽ nằm ở bó sóng thứ 4( bó song k=0 chỉ 1 nủa  xét về 1 phía)
ta có thể tính MA=8-3.[tex]\frac{\lambda }{2}[/tex]=8-6=2cm

bài này mình nghỉ thế này không biết có sai không mọi người góp ý !!!
ta có [tex]uA = uB = acos20\pi t[/tex]  nên suy ra điểm A va B giao động với biên độ cực đại   mà điểm M dao động cực đại gần A nhất .
 ma ta biết k cách 2 điểm cực đại là bằng d=lamda/2 =2 (cm)
M dao động cực đại nhưng cung pha với A d=lamda


Logged
missyou266
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 62

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 119



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:10:17 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

uh minh đã nhàm !! thanks


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:30:33 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

4: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung [tex]C[/tex] và cuộn cảm thuần có độ tự cảm [tex]L[/tex] .Nối 2 cực của nguồn điện một chiều có suất điện động [tex]E[/tex] và điện trở trong [tex]r[/tex] vào 2 đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định , cắt nguồn thì mạch [tex]LC[/tex] dao động hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là [tex]U_{0}[/tex].Biết [tex]L=25r^{2}C[/tex].Tính tỉ số [tex]U_{0}[/tex] và [tex]E[/tex]:

[tex]A. 10[/tex]

[tex]B.100[/tex]

[tex]C.5[/tex]

[tex]D.25[/tex]


Logged
hoibaitaply
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 08:20:49 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

4: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung [tex]C[/tex] và cuộn cảm thuần có độ tự cảm [tex]L[/tex] .Nối 2 cực của nguồn điện một chiều có suất điện động [tex]E[/tex] và điện trở trong [tex]r[/tex] vào 2 đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định , cắt nguồn thì mạch [tex]LC[/tex] dao động hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ là [tex]U_{0}[/tex].Biết [tex]L=25r^{2}C[/tex].Tính tỉ số [tex]U_{0}[/tex] và [tex]E[/tex]:

[tex]A. 10[/tex]

[tex]B.100[/tex]

[tex]C.5[/tex]

[tex]D.25[/tex]


[tex]L = {r}^{2}C25 \rightarrow  LC = {r}^{2}{C}^{2}25 \rightarrow \frac{1}{{\omega }^{2}} = {r}^{2}{C}^{2}25[/tex]

[tex]\rightarrow C = \frac{1}{5\omega r}[/tex]

[tex]{U}_{o} = \frac{{Q}_{o}}{C} = 5{Q}_{o}\omega r = 5{I}_{o}r = 5{E}_{o}[/tex]

[tex]\rightarrow \frac{{U}_{o}}{{E}_{o}} = 5[/tex]


Logged
thanhlan97
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 29
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 11:35:16 pm Ngày 29 Tháng Sáu, 2014 »

2) Một sợi dây đàn hồi, dài 60cm, một đầu cố đinh, đầu kia được gắn với một thiết bị rung với tần số f. Trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, coi hai đầu dây là hai nút sóng. Thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là 0,02s. Tốc độ truyền sóng trên dây là?

A. 0,6m/s

B. 15m/s

C. 22m/s

D. 22,5m/s


Ta có [tex]l=k\frac{\lambda}{2}=4\frac{\lambda}{2}=60 \to \lambda=30cm/s [/tex]
Khoảng thời gian giữa 3 lần liên tiếp sợi dây duỗi thẳng là [tex] 3.\frac{T}{2} \to T=\frac{1}{75}s [/tex]
[tex] \to v=22,5m/s [/tex]
sao lại là 3T/2 ạ


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9112_u__tags_0_start_msg42375