Giai Nobel 2012
07:06:27 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

2 BÀI CẦN MN GIÚP

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 BÀI CẦN MN GIÚP  (Đọc 3221 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« vào lúc: 10:01:08 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 »


3) Một con lắc lò xo có tần số góc riêng [tex]\omega=25 rad/s[/tex] , rơi tự do mà trục lò xo thẳang đứng, vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 42cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc.
A. 60cm/s      B. 58cm/s      C. 73cm/s      D. 67cm/s

thầy và các bạn giúp mình 2 bài này với


Logged


kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:54:54 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 »


3) Một con lắc lò xo có tần số góc riêng [tex]\omega=25 rad/s[/tex] , rơi tự do mà trục lò xo thẳang đứng, vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 42cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc.
A. 60cm/s      B. 58cm/s      C. 73cm/s      D. 67cm/s

thầy và các bạn giúp mình 2 bài này với
lò xo và vật rơi thì lò xo ở trang thái tự nhiên
khi giữ đầu trên của lò xo thì lúc này vật cách VTCB môt đoan:[tex]\Delta l=\frac{g}{\omega ^{2}}=1,6cm[/tex]
tính biên độ dao động:[tex]A^{2}=\Delta l^{2}+\frac{v^{2}}{\omega ^{2}}=1,6^{2}+\frac{42^{2}}{25^{2}}\Rightarrow A=2,32cm\Rightarrow V_{max}=\omega A=25.2,32=58cm/s[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:55:03 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 »


3) Một con lắc lò xo có tần số góc riêng [tex]\omega=25 rad/s[/tex] , rơi tự do mà trục lò xo thẳang đứng, vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 42cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc.
A. 60cm/s      B. 58cm/s      C. 73cm/s      D. 67cm/s

thầy và các bạn giúp mình 2 bài này với
Vị trí cân bằng lúc giữ lò xo : [tex]\Delta L_0=g/\omega^2=1,6cm[/tex]
Tại vị trí vật có vận tốc 42cm/s, đầu trên giữ lại ==> Vật cách VTCB x=1,6cm và có v=42cm/s
[tex]==> x^2+\frac{v^2}{\omega^2}=A^2 ==> A=2,32cm ==> vmax=58cm/s[/tex]


Logged
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:56:26 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 »


3) Một con lắc lò xo có tần số góc riêng [tex]\omega=25 rad/s[/tex] , rơi tự do mà trục lò xo thẳang đứng, vật nặng bên dưới. Ngay khi con lắc có vận tốc 42cm/s thì đầu trên lò xo bị giữ lại. Tính vận tốc cực đại của con lắc.
A. 60cm/s      B. 58cm/s      C. 73cm/s      D. 67cm/s

thầy và các bạn giúp mình 2 bài này với
dental=g/omega2=1,6cm
 khi con lắc có vận tốc 42cm/s thì nó có ly độ 1,6cm ta có A2=x2+(V/OMEGA)2 suy ra A=2,32cm
Vmax=Aomega=58 B


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:05:38 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 »

[tex]\frac{i^2}{I_0^2}+\frac{q^2}{Q_0^2}=1[/tex]
Th1
[tex]\frac{i^2}{I_0^2}=1 ==> I_0=8,9mA[/tex]
Th2:
[tex]\frac{7,2^2}{8,9^2}+\frac{6^2}{Q_0^2}=1[/tex]
[tex]==> Q_0=10,207 \mu.C[/tex]
thời gian q biến từ 0 đến [tex]6\muC[/tex]
Vecto quay [tex]==> \Delta \varphi=0,628[/tex]
[tex]t=\frac{\Delta \varphi}{\omega}=7,2.10^{-4}(s)[/tex]


Logged
KPS
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +3/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 221
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 149



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:18:13 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 »

[tex]\frac{i^2}{I_0^2}+\frac{q^2}{Q_0^2}=1[/tex]
Th1
[tex]\frac{i^2}{I_0^2}=1 ==> I_0=8,9mA[/tex]
Th2:
[tex]\frac{7,2^2}{8,9^2}+\frac{6^2}{Q_0^2}=1[/tex]
[tex]==> Q_0=10,207 \mu.C[/tex]
thời gian q biến từ 0 đến [tex]6\muC[/tex]
Vecto quay [tex]==> \Delta \varphi=0,628[/tex]
[tex]t=\frac{\Delta \varphi}{\omega}=7,2.10^{-4}(s)[/tex]

thời gian q biến từ 0 đến [tex]6\muC[/tex]
Vecto quay [tex]==> \Delta \varphi=0,628[/tex]

thầy  trieubeo giải thích cho e chỗ này xíu nhé...e cảm ơn ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:43:03 am Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

[tex]\frac{i^2}{I_0^2}+\frac{q^2}{Q_0^2}=1[/tex]
Th1
[tex]\frac{i^2}{I_0^2}=1 ==> I_0=8,9mA[/tex]
Th2:
[tex]\frac{7,2^2}{8,9^2}+\frac{6^2}{Q_0^2}=1[/tex]
[tex]==> Q_0=10,207 \mu.C[/tex]
thời gian q biến từ 0 đến [tex]6\muC[/tex]
Vecto quay [tex]==> \Delta \varphi=0,628[/tex]
[tex]t=\frac{\Delta \varphi}{\omega}=7,2.10^{-4}(s)[/tex]
thời gian q biến từ 0 đến [tex]6\muC[/tex]
Vecto quay [tex]==> \Delta \varphi=0,628[/tex]

thầy  trieubeo giải thích cho e chỗ này xíu nhé...e cảm ơn ạ


Logged
Phaothutre
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 14


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:04:37 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

[tex]\frac{i^2}{I_0^2}+\frac{q^2}{Q_0^2}=1[/tex]
Th1
[tex]\frac{i^2}{I_0^2}=1 ==> I_0=8,9mA[/tex]
Th2:
[tex]\frac{7,2^2}{8,9^2}+\frac{6^2}{Q_0^2}=1[/tex]
[tex]==> Q_0=10,207 \mu.C[/tex]
thời gian q biến từ 0 đến [tex]6\muC[/tex]
Vecto quay [tex]==> \Delta \varphi=0,628[/tex]
[tex]t=\frac{\Delta \varphi}{\omega}=7,2.10^{-4}(s)[/tex]

thời gian q biến từ 0 đến [tex]6\muC[/tex]
Vecto quay [tex]==> \Delta \varphi=0,628[/tex]

thầy  trieubeo giải thích cho e chỗ này xíu nhé...e cảm ơn ạ

bạn dùng đường tròn lượng giác  xét 1 đường tròn với biên đọ Q0=10,207 . q chạy từ 0 đến 6 thì phải nằm ở miền dưới của đường tròn !! vậy góc quét là 90 - \alpha với cos\alpha = 6/10,207 nên [tex]\alpha[/tex]=59,99độ
vậy góc quét được là 90-59,99 =36 độ
bạn đổi ra radian bằng 0,6283 !


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9108_u__tags_0_start_msg42357