Giai Nobel 2012
05:33:16 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Cần giải bài sóng cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: cần giải bài sóng cơ khó  (Đọc 2333 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoangphuc94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« vào lúc: 06:38:06 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 »

Hai song kết hợp A và B cách nhau 46cm.dao động vuông pha nhau . gọi O là trung điểm của AB. Trên AB một điểm dao động với biên độ cực đại gần O nhất cách O một đoạn = 1,5 cm. trên đoạn , khoảng cách lớn nhất giữa 1 điểm dđ với biên độ cưc đại và 1 điểm dđ với 1 điểm đứng yên là bao nhiêu? Trên đoạn AB
DA: 45 cm
giúp em giải chi tiết thank trước nhe!


Logged


vengefulspirit2611
Cựu học sinh_Tân sinh viên
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +2/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 44

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


Khóc Vô Lệ


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:52:22 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2012 »

Hai song kết hợp A và B cách nhau 46cm.dao động vuông pha nhau . gọi O là trung điểm của AB. Trên AB một điểm dao động với biên độ cực đại gần O nhất cách O một đoạn = 1,5 cm. trên đoạn , khoảng cách lớn nhất giữa 1 điểm dđ với biên độ cưc đại và 1 điểm dđ với 1 điểm đứng yên là bao nhiêu? Trên đoạn AB
DA: 45 cm
giúp em giải chi tiết thank trước nhe!
Trên AB một điểm dao động với biên độ cực đại gần O nhất cách O một đoạn = 1,5 cm nên lamđa = 6cm
khoảng cách giữa 1 điểm dđ với biên độ cưc đại và 1 điểm dđ với 1 điểm đứng yên là: S= (k+1 :2) lamđa
S < 46cm nên thay vào tìm k từ đó thấy S = 45cm


Logged
hoangphuc94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:35:36 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

anh có thể giải chi tiết cho em được không


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:00:29 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2012 »

Hai song kết hợp A và B cách nhau 46cm.dao động vuông pha nhau . gọi O là trung điểm của AB. Trên AB một điểm dao động với biên độ cực đại gần O nhất cách O một đoạn = 1,5 cm. trên đoạn , khoảng cách lớn nhất giữa 1 điểm dđ với biên độ cưc đại và 1 điểm dđ với 1 điểm đứng yên là bao nhiêu? Trên đoạn AB
giả sử A nhanh pha hơn B.
Độ lệch pha 2 sóng tới:
[tex]\Delta \varphi=2\pi.\frac{d1-d2}{\lambda}-\pi/2.[/tex]
Cực đại khi [tex]\Delta \varphi=k2\pi ==> d_1-d_2=(\frac{1}{4}+k)\lambda[/tex]
Cực tiểu khi [tex]\Delta \varphi=(k2+1)\pi ==> d_1-d_2=(\frac{3}{4}+k)\lambda[/tex]
Cực đại gần TT nhất ứng với k=0 ==> [tex]d1-d2=\frac{\lambda}{4}=2.1,5=3==> \lambda=12cm[/tex]
Số cực đại trên AB: [tex]-AB/\lambda<1/4+k<AB/\lambda ==> k = -4,...,3[/tex]
Sốc cực tiểu trên AB:[tex]-AB/\lambda<3/4+k<AB/\lambda ==> k = -4,...,3 [/tex]
Khoảng cách xa nhất từ Cực đại đến CT là khoảng cách từ (cực đại k=-4 đến cực tiểu k=3)
CĐ k=-4 (gọi M) ==> [tex]d1-d2=-45=-2MO ==> MO=22,5cm[/tex]
CT k=3 (gọi N) ==> [tex]d2-d2=45=2NO ==> NO=22,5cm[/tex]
==> MN=45cm
« Sửa lần cuối: 02:14:09 pm Ngày 28 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
hoangphuc94
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 8


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:17:40 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

thay co cach nao nhanh hon k? ví dụ dùng vòng tròn lượng giác í. cam on thay nhiêu.


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:56:45 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 »

thay co cach nao nhanh hon k? ví dụ dùng vòng tròn lượng giác í. cam on thay nhiêu.
em làm phần đầu để tìm [tex]\lambda=12cm[/tex]
cách ngắn hơn em em có thể dùng T/C sóng dừng.
M là cực đại gần nguồn 1, N là cực tiểu gần nguồn 2
[tex]==>MN=k.\lambda/2+\lambda/4=(k+1/2).\lambda/2=m.\lambda/2[/tex](m số bán nguyên)
Mặt khác [tex]MN < AB ==> m<AB/6=7,6[/tex]. Giá trị bán nguyên lớn nhất là m=7,5
[tex]==> MN=7,5.\lambda/2=45cm[/tex]
« Sửa lần cuối: 02:58:26 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9103_u__tags_0_start_0