Giai Nobel 2012
11:42:20 pm Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Vài bài vật lý 12 cần giải đáp (p2) [đã sữa lỗi]

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Vài bài vật lý 12 cần giải đáp (p2) [đã sữa lỗi]  (Đọc 3727 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoibaitaply
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 9
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 04:46:45 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

em muốn hỏi mấy bạn/anh chị/thầy cô một số câu  Smiley

Câu 1: Katốt của tế bào quang điện có công thoát  , được chiếu bởi bức xạ đơn sắc . Lần lượt đặt vào tế bào, điện áp [tex]{U}_{AK}=3V[/tex]   và [tex]{U'}_{AK}=3V[/tex]  , thì thấy vận tốc cực đại của elêctrôn khi đập vào anốt tăng gấp đôi. Giá trị của   là:
A.[tex]0,259 \mu m[/tex]  B.[tex]0,795 \mu m[/tex]  C.[tex]0,497 \mu m[/tex]  .D.[tex]0,211 \mu m[/tex]  .

Câu 2: Cho một hệ dao động như hình vẽ.
Lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k. Vật M = 400g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m0 = 100g bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ v0 = 1 m/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hoà, chiều dài cực đại và
cực tiểu của lò xo lần lượt là 28cm và 20cm. Chu kỳ dao động của vật M và độ cứng k của lò xo nhận cặp giá trị đúng nào trong các cặp giá trị sau:

A.[tex]T=\frac{\Pi }{5}s ; k=400N/m[/tex]  B.[tex]T=\frac{\Pi }{5}s ; k=40N/m[/tex]  C.[tex]T=20\Pi s ; k=80N/m[/tex]  D. [tex]T=\frac{\Pi }{10}s ; k=400N/m[/tex]

Câu 3: Một prôtôn bay với vận tốc v0 = [tex]{7,5.10}^{4}[/tex]m/s đến va chạm với một nguyên tử hyđrô ở trạng thái dừng cơ bản đang đứng yên. Sau va chạm prôtôn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc v1 = [tex]{1,5.10}^{4}[/tex]m/s. Bỏ qua sự chênh lệch khối lượng của prôtôn và nguyên tử hyđrô, khối lượng của prôtôn là [tex]m={1,672.10}^{-27}kg[/tex]. Bước sóng của phôtôn mà nguyên tử bức xạ ra sau đó khi nguyên tử chuyển về trạng thái cơ bản là:

A. [tex]130 \mu m[/tex]  B.[tex]0,31 \mu m[/tex]   C.[tex]130 nm[/tex]  D. [tex]0,13 \mu m[/tex]

Câu 4 : Đầu A của một sợi dây AB gắn vào một nhánh âm thoa dao động, đầu B gắn vào một điểm cố định, trên dây có sóng dừng với số bó sóng là x. Khi đầu B tự do, tăng tần số lên 1,5x lần thì thấy trên dây vẫn còn x bó sóng (rất gần A là một nút sóng). Giá trị x bằng:

A. 4       B. 1          C.2          D.3



« Sửa lần cuối: 04:51:50 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2012 gửi bởi hoibaitaply »

Logged


Hoàng Anh Tài
GV Vật lí
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 4
-Được cảm ơn: 101

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 159


Venus_as3@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:07:51 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

em muốn hỏi mấy bạn/anh chị/thầy cô một số câu  Smiley

Câu 3: Một prôtôn bay với vận tốc v0 = [tex]{7,5.10}^{4}[/tex]m/s đến va chạm với một nguyên tử hyđrô ở trạng thái dừng cơ bản đang đứng yên. Sau va chạm prôtôn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ với vận tốc v1 = [tex]{1,5.10}^{4}[/tex]m/s. Bỏ qua sự chênh lệch khối lượng của prôtôn và nguyên tử hyđrô, khối lượng của prôtôn là [tex]m={1,672.10}^{-27}kg[/tex]. Bước sóng của phôtôn mà nguyên tử bức xạ ra sau đó khi nguyên tử chuyển về trạng thái cơ bản là:

A. [tex]130 \mu m[/tex]  B.[tex]0,31 \mu m[/tex]   C.[tex]130 nm[/tex]  D. [tex]0,13 \mu m[/tex]

- Bảo toàn động lượng: [tex]m_pv_o = m_Hv_H + m_pv_1\Rightarrow v_H = \frac{m_p(v_o-v_1)}{m_H} = v_o-v_1 = 6.10^4[/tex]

- Bảo toàn năng lượng: [tex]\frac{1}{2}m_pv_o^2 = \frac{1}{2}m_pv_1^2+\frac{1}{2}m_Hv_H^2 + \Delta W\Rightarrow \Delta W = 1,5048.10^{-18}[/tex]

- [tex]\lambda =\frac{hc}{\Delta W} = 1,320773525.10^{-7}m[/tex]


Logged

Thêm một đêm trăng tròn
Lại thấy mình đang khuyết
kakaplus2410
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 7


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 05:52:40 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2012 »

Câu 2: Cho một hệ dao động như hình vẽ.

Lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k. Vật M = 400g có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Hệ đang ở trạng thái cân bằng, dùng một vật m0 = 100g bắn vào M theo phương nằm ngang với tốc độ v0 = 1 m/s. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va chạm vật M dao động điều hoà, chiều dài cực đại và
cực tiểu của lò xo lần lượt là 28cm và 20cm. Chu kỳ dao động của vật M và độ cứng k của lò xo nhận cặp giá trị đúng nào trong các cặp giá trị sau:

Áp dụng định luật bảo toàn động năng: [tex]\frac{1}{2}m0v0^{2}=\frac{1}{2}m0v^{2}+\frac{1}{2}Mv*^{2}[/tex]
     <=>   [tex]v^{2}+4v*^{2}=1      (1)[/tex]
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  [tex]m0v0=m0v+Mv*[/tex]   <=>    [tex]v+4v*=1[/tex]    (2)
Từ 1 và 2   =>  v*=0,4 hoặc v*=0 (loại)
Mặt khác: A=[tex]\frac{Lmax-Lmin}{2}[/tex]=0,04 (m)
  v*=[tex]\omega A[/tex]  =>  [tex]\omega[/tex]=10   => T=[tex]\frac{2\pi }{\omega }=\frac{\pi }{5}[/tex] (s)
k=[tex]\omega ^{2}M=40 (\frac{N}{m} )[/tex]





Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9067_u__tags_0_start_msg42189