Giai Nobel 2012
11:40:47 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Xem giusp em bài này với ạ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: xem giusp em bài này với ạ  (Đọc 1695 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« vào lúc: 11:36:43 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

37: Con lắc lò xo có vật nặng khối lượng m = 100g, lò xo có độ cứng k = 10N/m được treo thẳng đứng vào điểm treo O. Khi vật đang cân bằng thì cho điểm treo O dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kỳ T. Giá trị của T để biên độ dao động của vật lớn nhất là:
A. 0,96s   B. 1,59s      C. 0,628s         D. 1,24s


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:42:54 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

 Có thể coi vật nặng của con lắc lò xo dao động cưỡng bức được gây bởi điểm treo con lắc => Để vật nặng dao động với biên độ lớn nhất thì phải xảy ra cộng hưởng nghĩa là chu kì dao động của điểm treo (chu kì cưỡng bức ) phải đúng bằng với chu kì dao động riêng của vật nặng nên:
                   T = T0 = [tex]2\pi \sqrt{\frac{m}{K}} = 0,628 (s)[/tex]


Logged
Fc Barcelona
*Dragon_revived*
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-51
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 164
-Được cảm ơn: 108

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 306



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:04:24 am Ngày 25 Tháng Năm, 2012 »

Bài 2.( em tính không thấy có đáp án mọi người xem giúp với ạ)
 Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật đứng yên ở O, sau đó đưa vật đến vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Vật nhỏ của con lắc sẽ dừng tại vị trí
A. trùng với vị trí O      B. cách O đoạn 0,1cm      C. cách O đoạn 0,65cm      D. cách O đoạn 2,7cm


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:27:00 am Ngày 25 Tháng Năm, 2012 »

Biên độ ban đầu : A1 = 10cm
Độ giảm biên độ sau mỗi nửa chu kì: [tex]\Delta A = \frac{2\mu mg}{K} = 4 mm[/tex]
Ta thấy rằng    [tex]\frac{A_{1}}{\Delta A } =25[/tex] nghĩa là chia hết => vật sẽ dừng lại ở vị trí cân bằng O ( lò xo không biến dạng )


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_9000_u__tags_0_start_msg41936