Em đánh lâu quá mà lại kick nhầm nút nên nó up lên nửa bải mong thầy xóa dùm em bài trên Do chùm tia sáng được chiếu song song với BC nên góc tới là: i = 30
0Do tia đỏ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nên:
Sin 30 = n
đSinr
1đ n
đSinr
2đ = Sin 90 ( do i
2đ = 90
0 )
r
1đ + r
2đ = 60
Giải hệ phương trình trên ta tìm được: n
đ = 1,52752
Khi tia đỏ bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần thì tất cả các tia sáng đơn sắc còn lại đều xảy ra phản xạ toàn phần:
Xét đối với tia tím
Sin 30 = n
tSinr
1t r
1t + r
2t = 60
Thay số vào ta tìm được: r
1t = 16,7
0 , r
2t = 43,3
0 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia tím với AC là: [tex]\alpha = 90 - 43,3 = 46,7^{0}[/tex]
=> góc tạo bởi tia phản xạ của tia tím với BC là: [tex]\beta = 180 - (60 + 46,7) = 73,3^{0}[/tex]
Sử dụng định lý hàm số Sin ta có : [tex]\frac{10}{Sin73,3}=\frac{x}{Sin46,7}[/tex]
Vậy khoảng cách từ C đến điểm tới của tia tím trên BC là : x =
Xét đối với tia đỏ do nó vừa vặn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nên: tương tự đối với tia tím ta xác định được r
2đ = 40,89
0 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia đỏ đối với AC và BC lần lượt là: 49,11 và 70,89
Sử dụng định lý hàm số Sin ta có : [tex]\frac{10}{Sin70,89}=\frac{y}{Sin49,11}[/tex]
Vậy khoảng cách từ C đến điểm tới của tia đỏ trên BC là : y =
Bề rộng của chùm tia ló ra khỏi BC là : [tex]\Delta d = y - x \approx 0,391 (cm)[/tex]