05:52:15 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

BÀi tán sắc ánh sáng 12 nhờ thầy cô giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀi tán sắc ánh sáng 12 nhờ thầy cô giúp đỡ  (Đọc 4053 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
linglei
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 13
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 18


Email
« vào lúc: 10:17:47 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Bài 2: Lăng kính có tiết diện là tam giác đều ABC, góc chiết quang A, mặt bên có độ rộng a = 10cm. Chiếu tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền đến AC. Biết rằng chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ vừa vặn thỏa mãn điều kiện phản xạ toàn phần tại AC và chiết suất đối với ánh sáng tím là [tex]$\sqrt{3}$[/tex]
. Độ rộng của chùm sáng ló ra khỏi BC là:
A. 2,6 cm                B.0.337 cm                   C.0.389 cm              D.0.195 cm
Nhờ thầy cô giải thích kĩ cho em cách để tính chiết suất của kia đỏ với ạ


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:32:29 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Em đánh lâu quá mà lại kick nhầm nút nên nó up lên nửa bải mong thầy xóa dùm em bài trên
Do chùm tia sáng được chiếu song song với BC nên góc tới là: i = 300
Do tia đỏ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nên:
                 Sin 30 = nđSinr
                 nđSinr = Sin 90     ( do i = 900 )
                 r   +   r  = 60
Giải hệ phương trình trên ta tìm được: nđ = 1,52752
Khi tia đỏ bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần thì tất cả các tia sáng đơn sắc còn lại đều xảy ra phản xạ toàn phần:
     Xét đối với tia tím  
                 Sin 30 = ntSinr1t
                r1t   +   r2t  = 60
   Thay số vào ta tìm được: r1t = 16,70 , r2t = 43,30
 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia tím với AC là: [tex]\alpha = 90 - 43,3 = 46,7^{0}[/tex]
 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia tím với BC là: [tex]\beta = 180 - (60 + 46,7) = 73,3^{0}[/tex]
  Sử dụng định lý hàm số Sin ta có : [tex]\frac{10}{Sin73,3}=\frac{x}{Sin46,7}[/tex]
       Vậy khoảng cách từ C đến điểm tới của tia tím trên BC là : x =
    Xét đối với tia đỏ do nó vừa vặn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nên: tương tự đối với tia tím ta xác định được r = 40,890 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia đỏ đối với AC và BC lần lượt là: 49,11 và 70,89
       Sử dụng định lý hàm số Sin ta có : [tex]\frac{10}{Sin70,89}=\frac{y}{Sin49,11}[/tex]
       Vậy khoảng cách từ C đến điểm tới của tia đỏ trên BC là : y =
Bề rộng của chùm tia ló ra khỏi BC là : [tex]\Delta d = y - x \approx 0,391 (cm)[/tex]
 [-O<

          
« Sửa lần cuối: 11:35:41 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2012 gửi bởi traugia »

Logged
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:17:15 am Ngày 25 Tháng Năm, 2012 »

Em đánh lâu quá mà lại kick nhầm nút nên nó up lên nửa bải mong thầy xóa dùm em bài trên
Do chùm tia sáng được chiếu song song với BC nên góc tới là: i = 300
Do tia đỏ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nên:
                 Sin 30 = nđSinr
                 nđSinr = Sin 90     ( do i = 900 )
                 r   +   r  = 60
Giải hệ phương trình trên ta tìm được: nđ = 1,52752
Khi tia đỏ bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần thì tất cả các tia sáng đơn sắc còn lại đều xảy ra phản xạ toàn phần:
     Xét đối với tia tím  
                 Sin 30 = ntSinr1t
                r1t   +   r2t  = 60
   Thay số vào ta tìm được: r1t = 16,70 , r2t = 43,30
 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia tím với AC là: [tex]\alpha = 90 - 43,3 = 46,7^{0}[/tex]
 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia tím với BC là: [tex]\beta = 180 - (60 + 46,7) = 73,3^{0}[/tex]
  Sử dụng định lý hàm số Sin ta có : [tex]\frac{10}{Sin73,3}=\frac{x}{Sin46,7}[/tex]
       Vậy khoảng cách từ C đến điểm tới của tia tím trên BC là : x =
    Xét đối với tia đỏ do nó vừa vặn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nên: tương tự đối với tia tím ta xác định được r = 40,890 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia đỏ đối với AC và BC lần lượt là: 49,11 và 70,89
       Sử dụng định lý hàm số Sin ta có : [tex]\frac{10}{Sin70,89}=\frac{y}{Sin49,11}[/tex]
       Vậy khoảng cách từ C đến điểm tới của tia đỏ trên BC là : y =
Bề rộng của chùm tia ló ra khỏi BC là : [tex]\Delta d = y - x \approx 0,391 (cm)[/tex]
 [-O<

          

Bạn ơi cho mình xin cái hình được không.Mình không hiểu chỗ này [tex]\frac{10}{Sin73,3}=\frac{x}{Sin46,7}[/tex] và [tex]\frac{10}{Sin70,89}=\frac{y}{Sin49,11}[/tex]


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:25:09 am Ngày 27 Tháng Năm, 2012 »

Em đánh lâu quá mà lại kick nhầm nút nên nó up lên nửa bải mong thầy xóa dùm em bài trên
Do chùm tia sáng được chiếu song song với BC nên góc tới là: i = 300
Do tia đỏ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nên:
                 Sin 30 = nđSinr
                 nđSinr = Sin 90     ( do i = 900 )
                 r   +   r  = 60
Giải hệ phương trình trên ta tìm được: nđ = 1,52752
Khi tia đỏ bắt đầu xảy ra phản xạ toàn phần thì tất cả các tia sáng đơn sắc còn lại đều xảy ra phản xạ toàn phần:
     Xét đối với tia tím  
                 Sin 30 = ntSinr1t
                r1t   +   r2t  = 60
   Thay số vào ta tìm được: r1t = 16,70 , r2t = 43,30
 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia tím với AC là: [tex]\alpha = 90 - 43,3 = 46,7^{0}[/tex]
 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia tím với BC là: [tex]\beta = 180 - (60 + 46,7) = 73,3^{0}[/tex]
  Sử dụng định lý hàm số Sin ta có : [tex]\frac{10}{Sin73,3}=\frac{x}{Sin46,7}[/tex]
       Vậy khoảng cách từ C đến điểm tới của tia tím trên BC là : x =
    Xét đối với tia đỏ do nó vừa vặn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần nên: tương tự đối với tia tím ta xác định được r = 40,890 => góc tạo bởi tia phản xạ của tia đỏ đối với AC và BC lần lượt là: 49,11 và 70,89
       Sử dụng định lý hàm số Sin ta có : [tex]\frac{10}{Sin70,89}=\frac{y}{Sin49,11}[/tex]
       Vậy khoảng cách từ C đến điểm tới của tia đỏ trên BC là : y =
Bề rộng của chùm tia ló ra khỏi BC là : [tex]\Delta d = y - x \approx 0,391 (cm)[/tex]
 [-O<

          

Bạn ơi cho mình xin cái hình được không.Mình không hiểu chỗ này [tex]\frac{10}{Sin73,3}=\frac{x}{Sin46,7}[/tex] và [tex]\frac{10}{Sin70,89}=\frac{y}{Sin49,11}[/tex]


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:25:19 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

tìm kiếm lại mới biết anh trâu gja có viết bàj này.
Đến đoạn => r1đ, r1t, rồi áp dụng công tkức tính độ rộng của chùm tia ló trong BMSS.
d =a.căn3 /2. Cosi. (tan r1đ - tan r1t )


Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:51:39 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2012 »

hvẽ. Hjhj


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8995_u__tags_0_start_0