Giai Nobel 2012
04:57:53 am Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài Dao Động trong đề CNH lần 3

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài Dao Động trong đề CNH lần 3  (Đọc 6872 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Messi_ndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 44
-Được cảm ơn: 23

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 10:55:21 am Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

 Một con  lắc  lò xo có độ cứng   k = 10N/m, khối  lượng vật nặng m = 200g, dao động  trên mặt
phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ =
0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí  lực đàn hồi của lò
xo nhỏ nhất lần thứ 1 là :
A. 11,1 s.  B. 0,444 s.  C. 0,222 s.  D. 0,296 s.


Logged


SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:03:57 am Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

xem ở đây nè bạn http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8580


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:11:05 am Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Một con  lắc  lò xo có độ cứng   k = 10N/m, khối  lượng vật nặng m = 200g, dao động  trên mặt
phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ =
0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí  lực đàn hồi của lò
xo nhỏ nhất lần thứ 1 là :
A. 11,1 s.  B. 0,444 s.  C. 0,222 s.  D. 0,296 s.
    Coi con lắc dao động tắt dần chậm với chu kì T  = [tex]0,2\pi \sqrt{2} (s)[/tex]

 Với con lắc lò xo nằm ngang có ma sát nó có 3 vị trí cân bằng ( vị trí cân bằng khi đứng yên ban đầu   O lò xo không biến dạng, hai vị trí cân bằng động khi lò xo bị nén và dãn )
             Độ biến dạng của lò xo khi ở vị trí cân bằng động là : [tex]\Delta l_{0}=\frac{\mu mg}{K} = 2(cm)[/tex]
            Khi đi qua vị trí lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu ( đi qua vị trí cân băng O ) lần 1 kể từ thời điểm thả vật là : [tex]\Delta t =\frac{90 + 30}{360}.T = 0,296 (s)[/tex]

          
« Sửa lần cuối: 11:12:56 am Ngày 24 Tháng Năm, 2012 gửi bởi traugia »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:30:07 am Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

Một con  lắc  lò xo có độ cứng   k = 10N/m, khối  lượng vật nặng m = 200g, dao động  trên mặt
phẳng ngang, được thả nhẹ từ vị trí lò xo giãn 6cm. Hệ số ma sát trượt giữa con lắc và mặt bàn bằng μ =
0,1. Thời gian chuyển động thẳng của vật m từ lúc thả tay đến lúc vật m đi qua vị trí  lực đàn hồi của lò
xo nhỏ nhất lần thứ 1 là :
A. 11,1 s.  B. 0,444 s.  C. 0,222 s.  D. 0,296 s.
    Coi con lắc dao động tắt dần chậm với chu kì T  = [tex]0,2\pi \sqrt{2} (s)[/tex]

 Với con lắc lò xo nằm ngang có ma sát nó có 3 vị trí cân bằng ( vị trí cân bằng khi đứng yên ban đầu   O lò xo không biến dạng, hai vị trí cân bằng động khi lò xo bị nén và dãn )
             Độ biến dạng của lò xo khi ở vị trí cân bằng động là : [tex]\Delta l_{0}=\frac{\mu mg}{K} = 2(cm)[/tex]
            Khi đi qua vị trí lực đàn hồi có độ lớn cực tiểu ( đi qua vị trí cân băng O ) lần 1 kể từ thời điểm thả vật là : [tex]\Delta t =\frac{90 + 30}{360}.T = 0,296 (s)[/tex]

          
@traugia nên hướng dẫn rõ hơn cho các mem đặc biệt là các mem mới, kiến thức chưa vững, cái chỗ biểu thức cuối em nên nói rõ hơn cho các mem


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:37:28 am Ngày 24 Tháng Năm, 2012 »

 Dạ vâng!
Kể từ khi thả có thể coi con lắc lò xo sẽ dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng động (lò xo dãn) thứ nhất với biên độ là A1 = 4 cm
Vậy khi qua vị trí cân bằng ban đầu O ( lò xo không biến dạng ) vật nặng ở vị trí có li độ là A1/2
Cho nên thời gian từ lúc thả đến khi đi qua O lần 1 ( cũng là lúc lực đàn hồi có độ lớn nhỏ nhất ) là
               [tex]\Delta t = \frac{T}{4} + \frac{T}{12} = 0,296 (s)[/tex]
               Hoặc vẽ vòng tròn lượng giác sử dụng mối tương quan về góc cũng có kết quả tương tự


Logged
cay da
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 54
-Được cảm ơn: 13

Offline Offline

Bài viết: 123


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:30:43 pm Ngày 15 Tháng Tám, 2012 »

minh la mem moi.traugia giai thich cho minh ve vong tron nhu the nao .cam on nhieu


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:41:56 pm Ngày 15 Tháng Tám, 2012 »

minh la mem moi.traugia giai thich cho minh ve vong tron nhu the nao .cam on nhieu

Mọi trao đổi phải sử dụng tiếng Việt có dấu, nếu không bài đăng xem như spam và bị xóa.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8978_u__tags_0_start_msg41825