Giai Nobel 2012
09:20:06 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

BÀI TẬP HẠT NHÂN VÀ ĐIỆN

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP HẠT NHÂN VÀ ĐIỆN  (Đọc 7261 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« vào lúc: 08:56:04 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

1) Hạt nhân phóng xạ  [tex]U_{92}^{234}[/tex] đứng yên, phóng xạ ra một hạt [tex]\alpha[/tex] và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] chiếm bao nhiêu phần trăm lượng phân rã?

A. 18,4%

B. 1,7%

C. 98,3%

D. 81,6%

2) Hạt nhân [tex]Ra_{88}^{226}[/tex] đứng yên phân rã ra một hạt [tex]\alpha[/tex] và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] trong phân rã trên bằng 4,8MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là? đáp án: 4,886MeV

3) Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp( cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong 2 trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng? (đáp án : [tex]2/\sqrt{5}[/tex])

MN giúp mình 3 câu này vs


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:08:52 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

1) Hạt nhân phóng xạ  [tex]U_{92}^{234}[/tex] đứng yên, phóng xạ ra một hạt [tex]\alpha[/tex] và biến thành hạt nhân thori (Th). Động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] chiếm bao nhiêu phần trăm lượng phân rã?

A. 18,4%

B. 1,7%

C. 98,3%

D. 81,6%
Định luật bảo toàn động lượng: [tex]0=\vec{P_\alpha}+\vec{P_{th}}[/tex]
[tex]==> P_{\alpha}=P_{th} ==> m_{\alpha}.k_{\alpha}=m_{th}.k_{th}[/tex]
ĐLBTNL : [tex]\Delta E=k_{\alpha}+k_{th}=k_{\alpha}(1+\frac{m_{\alpha}}{m_{th}})==> k_{\alpha}=98,3[/tex]%


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:19:49 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

3) Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp( cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong 2 trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng? (đáp án : [tex]2/\sqrt{5}[/tex])
chưa nối tắt : [tex]P1=\frac{UR^2}{R}=\frac{U^2}{R}.cos(\varphi_1)^2[/tex]
Khi nối tắt : [tex]P2=\frac{4UR^2}{R}=\frac{U^2}{R}.cos(\varphi_2)^2[/tex]
[tex]==> \frac{cos(\varphi_2)}{cos(\varphi_1)}=2==> cotan(\varphi_2)=2 ==> cos(\varphi_2)=0,8944[/tex]
« Sửa lần cuối: 09:22:31 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 gửi bởi trieubeo »

Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:41:30 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

3) Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp( cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong 2 trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng? (đáp án : [tex]2/\sqrt{5}[/tex])
Khi nối tắt tụ điện C thì điện áp hiệu dụng trên R tăng 2 lần nghĩa là tổng trở của mạch giảm 2 lần:
            [tex]\sqrt{R^{2} + (Z_{L} - Z_{C})^{2}} = 2\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}[/tex]  (1)
và dòng điện vuông pha với nhau nghĩa là: [tex]\varphi _{1} = \varphi _{2} + \frac{\pi }{2}[/tex]
            <=> tan[tex]\varphi _{1}[/tex].tan[tex]\varphi _{2}[/tex] = -1
            <=> [tex]\frac{Z_{L}}{R}.\frac{(Z_{L} - Z_{C})}{R}=-1[/tex]
            <=> [tex]R^{2} = Z_{L}Z_{C} - Z_{L}^{2}[/tex]  (2)
 Từ (1) và (2) ta có : [tex]R = 2Z_{L}[/tex]
                              [tex]Z_{C} = 5Z_{L}[/tex]

Vậy hệ số công suất sau khi nối tắt tụ điện C là:
                   Cos[tex]\varphi _{2} = \frac{R}{\sqrt{R^{2} + Z_{L}^{2}}}[/tex] = [tex]\frac{2}{\sqrt{5}}[/tex]




Logged
SH.No1
Học Sinh Cấp 3
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 53

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 154


phải làm j nhỉ


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:17:52 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

cảm ơn mọi người ạ...giúp e câu 2 vs hi


Logged
kydhhd
HS12
Lão làng
*****

Nhận xét: +49/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 76
-Được cảm ơn: 968

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1078


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:33:34 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »



2) Hạt nhân [tex]Ra_{88}^{226}[/tex] đứng yên phân rã ra một hạt [tex]\alpha[/tex] và biến đổi thành hạt nhân X. Biết rằng động năng của hạt [tex]\alpha[/tex] trong phân rã trên bằng 4,8MeV và coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xỉ bằng số khối của chúng. Năng lượng tỏa ra trong một phân rã là? đáp án: 4,886MeV


MN giúp mình 3 câu này vs
bảo toàn động lượng
[tex]m_{\alpha }v_{\alpha }=m_{x}v_{x}\Rightarrow m_{\alpha }W_{\alpha }=m_{x}W_{x}\Rightarrow W_{x}=\frac{m_{\alpha }}{m_{x}}W_{x}=\frac{4}{222}4,8=0,086\Rightarrow \Delta E=W_{\alpha }+W_{x}=4,8+0,086=4,886MeV[/tex]
xét độ lớn nhé


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:34:33 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

  Phân rã anpha với hạt nhân ban đầu đứng yên nên:
           [tex]m_{\alpha }W_{đ\alpha } = m_{X}W_{đX}[/tex]
 => [tex]W_{đX}[/tex] = [tex]\frac{9,6}{111}[/tex] (MeV)
 Năng lượng tỏa ra là: Wtỏa = 4,8 + [tex]\frac{9,6}{111}[/tex] = Huh(MeV) 


Logged
thienhavosodoi
Sinh viên ĐHKTQD
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 47
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 130


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:56:53 pm Ngày 22 Tháng Năm, 2012 »

3) Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp( cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong 2 trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng? (đáp án : [tex]2/\sqrt{5}[/tex])
chưa nối tắt : [tex]P1=\frac{UR^2}{R}=\frac{U^2}{R}.cos(\varphi_1)^2[/tex]
Khi nối tắt : [tex]P2=\frac{4UR^2}{R}=\frac{U^2}{R}.cos(\varphi_2)^2[/tex]
[tex]==> \frac{cos(\varphi_2)}{cos(\varphi_1)}=2==> cotan(\varphi_2)=2 ==> cos(\varphi_2)=0,8944[/tex]


Cách này của thầy hay


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8926_u__tags_0_start_0