Giai Nobel 2012
09:09:27 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một bài tắt dần mạch LC cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài tắt dần mạch LC cần giúp đỡ  (Đọc 4142 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngoisaocodon
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 53


Email
« vào lúc: 08:16:13 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Một cuộn dây có độ tự cảm L = 0,9 mH, được trở R = 2 [tex]\Omega[/tex] được nối với nguồn điện (1,5 V; 1 [tex]\Omega[/tex]. Sau khi dòng điện ổn định, người ta chuyển mạch nối cuộn dây với tụ điện C = 4 [tex]\mu[/tex]F, mạch dao động tắt dần. Tính năng lượng tỏa ra trên cuộn dây.


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:07:11 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

 Khi dòng điện trong mạch nối nguồn ổn định thì cường độ dòng điện trong mạch là:
                        I = [tex]\frac{E}{R + r}[/tex] = 0,5 (A)
 cũng đồng thời là giá trị cực đại của cường độ dòng điện I0khi chuyển mạch sang tụ điện
=> Mạch dao động tắt dần do tỏa nhiệt trên điện trở của cuộn dây
=> Năng lượng tỏa ra khi dao động tắt hẳn bằng năng lượng ban đầu có trên cuộn dây dưới dạng năng lượng từ trường
=> Wtỏa = Wd0 = [tex]\frac{1}{2}[/tex].L.I2= 0,1125 (mJ)



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:11:54 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Khi dòng điện trong mạch nối nguồn ổn định thì cường độ dòng điện trong mạch là:
                        I = [tex]\frac{E}{R + r}[/tex] = 0,5 (A)
 cũng đồng thời là giá trị cực đại của cường độ dòng điện I0khi chuyển mạch sang tụ điện
=> Mạch dao động tắt dần do tỏa nhiệt trên điện trở của cuộn dây
=> Năng lượng tỏa ra khi dao động tắt hẳn bằng năng lượng ban đầu có trên cuộn dây dưới dạng năng lượng từ trường
=> Wtỏa = Wd0 = [tex]\frac{1}{2}[/tex].L.I2= 0,1125 (mJ)
vậy đề cho dư dữ kiện C hay sao ?
nếu tính năng lượng mạch là [tex]W=\frac{1}{2}CU_0^2=\frac{1}{2}CE^2=4,5.10^-^6J[/tex] [tex]\neq \frac{1}{2}LI^2[/tex]  Huh


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:37:01 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Hi hi
Có mấy vấn đề sau mà bạn cần rõ:
 1. Năng lượng mà mạch LC không lí tưởng ban đầu được cung cấp chỉ là năng lượng từ trường còn lại trên cuộn dây thôi.
 2. Công thức mà bạn dùng chỉ áp dụng được trong trường hợp mạch không có điện trở.
 3. Mạch dao động tắt dần nên đến khi tắt hẳn do tỏa nhiệt thì năng lượng mà nó tỏa đi ấy chỉ phụ thuộc vào năng lượng ban đầu được cung cấp cho mạch hoạt động là bao nhiêu thôi bạn à ! Nên dù có mắc tụ điện có điện dung nào đi nữa thì nó chỉ đóng vai trò trạm trung chuyển mà thôi. Kiểu như là: Một xe đi từ trạm xăng A đến trạm xăng B, ban đầu trạm xăng A được cung cấp 100 lít xăng, trạm B không có gì, xe chở xăng đi từ A đến đổ cho B và nó mất một ít trên đường đi cho chính nó, cứ như thế đến khi chở hết ở A nó lại chở từ B cho A. Chở qua chở lại cuối cùng hết 100 lít xăng ban đầu do nó tiêu tốn để đi lại. Vì thế dù có dùng bình chứa ở B lớn hay nhỏ thế nào thì cuối cùng thì xe cũng dùng hết.


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:30:15 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Hi hi
Có mấy vấn đề sau mà bạn cần rõ:
 1. Năng lượng mà mạch LC không lí tưởng ban đầu được cung cấp chỉ là năng lượng từ trường còn lại trên cuộn dây thôi.
 2. Công thức mà bạn dùng chỉ áp dụng được trong trường hợp mạch không có điện trở.
 3. Mạch dao động tắt dần nên đến khi tắt hẳn do tỏa nhiệt thì năng lượng mà nó tỏa đi ấy chỉ phụ thuộc vào năng lượng ban đầu được cung cấp cho mạch hoạt động là bao nhiêu thôi bạn à ! Nên dù có mắc tụ điện có điện dung nào đi nữa thì nó chỉ đóng vai trò trạm trung chuyển mà thôi. Kiểu như là: Một xe đi từ trạm xăng A đến trạm xăng B, ban đầu trạm xăng A được cung cấp 100 lít xăng, trạm B không có gì, xe chở xăng đi từ A đến đổ cho B và nó mất một ít trên đường đi cho chính nó, cứ như thế đến khi chở hết ở A nó lại chở từ B cho A. Chở qua chở lại cuối cùng hết 100 lít xăng ban đầu do nó tiêu tốn để đi lại. Vì thế dù có dùng bình chứa ở B lớn hay nhỏ thế nào thì cuối cùng thì xe cũng dùng hết.

e cảm ơn thầy.
e vẫn thắc mắc chỗ này; khi mình chuyển khóa K sang tụ C để tạo mạch dao động, thì năng lượng chuyển dần từ cuộn dây sang tụ, hay năng lượng từ chuyển dần thành năng lượng điện, có hao phí.sau T/4 thì i = 0, lúc này năng lượng tập trung ở tụ. vậy năng lượng điện bây giờ bằng năng lượng từ lúc đầu trừ đi hao phí. [tex]W_C=\frac{1}{2}LI^2-RI^2.\frac{T}{4}[/tex].

I trong công thức tính nhiệt tỏa ra trong T/4 là đại lượng thay đổi vì cuộn dây có R, năng lượng giảm dần.
.nếu nó thay đổi làm sao mình tính được nhiệt lượng tỏa ra trên R trong 1 thời gian nào đó đề yêu cầu? từ thời điểm ban đầu t = 0 đến thời điểm t nào đó thì I giảm dần. vậy có tích phân gì ở chỗ này không?

vì để giải quyết tính điện áp cực đại của mạch sau thời gian t nên e hỏi cho rõ vấn đề trên.Thanks!





Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8869_u__tags_0_start_0