08:08:46 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Nhờ giúp đỡ hai câu dao động điện từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Nhờ giúp đỡ hai câu dao động điện từ  (Đọc 7828 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 12:39:12 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là  . Kể từ thời điểm t = 0(s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng
   A. 2,5 nC.      B. 10 nC.      C. 5 nC.      D. 1 nC.
Câu 2: Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi  giá trị C1 = 120pF đến C2 = 600pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 200  đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =2µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 58,4m phải quay các bản tụ thêm một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất
A. 600         B. 1400      C. 1200         D. 400
Nhờ các bạn và thầy cô giúp đỡ giải dùm em. Em xin cảm ơn


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:09:51 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là  . Kể từ thời điểm t = 0(s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng
   A. 2,5 nC.      B. 10 nC.      C. 5 nC.      D. 1 nC.
em coi lại dữ liệu
Trích dẫn
Câu 2: Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi  giá trị C1 = 120pF đến C2 = 600pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 20^0  đến 180^0. Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =2µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 58,4m phải quay các bản tụ thêm một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất
A. 60^0         B. 140^0      C. 120^0         D. 40^0
Nhờ các bạn và thầy cô giúp đỡ giải dùm em. Em xin cảm ơn
Công thức tính điện dung [tex]C=a\alpha+b[/tex]
[tex]\alpha=20^0 ==> 120=20.a+b[/tex]
[tex]\alpha=180^0 ==> 600=180a+b[/tex]
[tex]==> a=3, b=60 ==> C=3\alpha+60[/tex]
Đế bắt sóng [tex]\lambda=58,4m ==> C=\frac{\lambda^2}{4\pi^2.c^2.L}=480pF[/tex]
[tex]==> \alpha = 140^0 ==> \Delta \alpha= 120^0[/tex]


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:26:35 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là  . Kể từ thời điểm t = 0(s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng
   A. 2,5 nC.      B. 10 nC.      C. 5 nC.      D. 1 nC.
em coi lại dữ liệu
Trích dẫn
Câu 2: Một tụ xoay có điện dung tỉ lệ theo hàm bậc nhất với góc quay các bản tụ. Tụ có giá trị điện dung C biến đổi  giá trị C1 = 120pF đến C2 = 600pF ứng với góc quay của các bản tụ là α các bản tăng dần từ 20^0  đến 180^0. Tụ điện được mắc với một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =2µH để làm thành mạch dao động ở lối vào của 1 một máy thu vô tuyến điện. Để bắt được sóng 58,4m phải quay các bản tụ thêm một góc α là bao nhiêu tính từ vị trí điện dung C bé nhất
A. 60^0         B. 140^0      C. 120^0         D. 40^0
Nhờ các bạn và thầy cô giúp đỡ giải dùm em. Em xin cảm ơn
Công thức tính điện dung [tex]C=a\alpha+b[/tex]
[tex]\alpha=20^0 ==> 120=20.a+b[/tex]
[tex]\alpha=180^0 ==> 600=180a+b[/tex]
[tex]==> a=3, b=60 ==> C=3\alpha+60[/tex]
Đế bắt sóng [tex]\lambda=58,4m ==> C=\frac{\lambda^2}{4\pi^2.c^2.L}=480pF[/tex]
[tex]==> \alpha = 140^0 ==> \Delta \alpha= 120^0[/tex]
Em cảm ơn thầy.
Trong câu thứ 1, khi post bài, do em chưa quen cách sử dụng công thức toán nên bị sót.
Em bổ sung biểu thức điện tích trên bản tụ là: [tex]q=5cos10^7t(nC)[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 08:45:21 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là [tex] q=5cos(10^7.t)(nC) . Kể từ thời điểm t = 0(s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng
   A. 2,5 nC.      B. 10 nC.      C. 5 nC.      D. 1 nC.
t=0 ==> q=5(nC). khi Từ trường đạt cực đại ==> Điện trường bằng 0 ==> q=0 Vậy ta thấy có 5nC chuyển qua tiết diện dây.==> (C)


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:51:58 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1:

Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là [tex] q=5cos(10^7.t)(nC) . Kể từ thời điểm t = 0(s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng
   A. 2,5 nC.      B. 10 nC.      C. 5 nC.      D. 1 nC.
t=0 ==> q=5(nC). khi Từ trường đạt cực đại ==> Điện trường bằng 0 ==> q=0 Vậy ta thấy có 5nC chuyển qua tiết diện dây.==> (C)

Thầy có thể giải thích dùm em thêm vấn đề này. Giả sử như đề bài hỏi "cho đến khi năng lượng từ trường cực tiểu lần đầu tiên", như vậy khi đó năng lượng điện trường sẽ cực đại. Vậy ta sẽ lấy q=-q0 hay q=q0 để tính điện lượng mà tụ đã phóng.
Hơn nữa, bản chất của tụ điện là có 1 cực âm, 1 cực dương. vậy khi tính điện lượng thì lấy bản tụ nào? Em đã biết là hai bản tụ trong trường hợp này sẽ liên tục đổi dấu sau nửa chu kì, nhưng không thể hiểu được tụ phóng điện như thế nào. Rất rắc rối, mong thầy giải thích cho  em được rõ. Em cảm ơn thầy


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:57:07 am Ngày 21 Tháng Năm, 2012 »

Thầy có thể giải thích dùm em thêm vấn đề này. Giả sử như đề bài hỏi "cho đến khi năng lượng từ trường cực tiểu lần đầu tiên", như vậy khi đó năng lượng điện trường sẽ cực đại. Vậy ta sẽ lấy q=-q0 hay q=q0 để tính điện lượng mà tụ đã phóng.
Hơn nữa, bản chất của tụ điện là có 1 cực âm, 1 cực dương. vậy khi tính điện lượng thì lấy bản tụ nào? Em đã biết là hai bản tụ trong trường hợp này sẽ liên tục đổi dấu sau nửa chu kì, nhưng không thể hiểu được tụ phóng điện như thế nào. Rất rắc rối, mong thầy giải thích cho  em được rõ. Em cảm ơn thầy
lúc đầu q=Q0. tìm điện lượng khi từ trường đạt năng lượng cực tiểu==> WLmin ==> WCmax ==> q=-Q0
+ vấn đề đặt ra em nói 2 bản âm và dương vậy lấy bản nào ra tính theo thầy em lấy bản nào mà điện tích của nó đang thể hiện ứng với thời điểm bắt đầu tính,nếu thời điểm tính q>0 lấy bản dương ra tính, q<0 lấy bản âm ra tính, nhưng phải thống nhất 1 bản.
VD:
+ t=0 có q=Q0>0 ==> điện tích giảm đến giá trị -Q0 (dòng điện chạy từ dương sang âm) ==> Điện lượng truyền qua dây dẫn là 2|Q0| vì dòng điện chưa đổi chiều. ( thời gian biến thiên từ 0 đến T/2)
[tex]\Delta q = |Q0cos(\omega.T/2)-Q0cos(0)|=|-Q0-Q0|=2Q0[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8844_u__tags_0_start_0