Giai Nobel 2012
07:49:19 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán dao động và hạt nhân nguyên tử..

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài toán dao động và hạt nhân nguyên tử..  (Đọc 4877 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dinh383
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« vào lúc: 05:40:26 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

câu 1.một dao động điều hòa theo phương trình x=4cos(4pit- pi/6)+1 (cm). hãy xác định vị trí của vật mà tại đó động năng của vật bằng 3 lần thế năng
câu 2.vật nhỏ có  khối lượng 200g trong 1 con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4cm. biết trong 1 chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn 500 căn 2 cm/s2 là T/2. độ cứng của lò xo là...
câu 3.một nguồn 0 phát sóng cơ dao động theo phương trình U0=2 cos(20pi t + pi/3) (trong đó u tính bằng đơn vị mm,t tính bằng đơn vị s).xét sóng truyền theo 1 đường thẳng từ 0 tới M với v=1m/s. trong khoảng từ 0 tới M có bao nhiu điểm dao động cùng pha với dao động tại nguồn 0. biết M cách O 1 khaongr 45cm.
câu 4.một ống thủy tinh dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trê hở, chứa nước. thay đổi cột nước làm cho chìu cao cột không khí trong ống có thể thay đổi trong khoảng từ 45cm tới 85cm. một âm thoa dao động trên miệng ống với tần số 680Hz. biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s. lúc cộng hưởng âm trong không khí thỳ chìu dài cột không khí là bao nhiêu......

mong mấy quynh giải chi tiết giúp e


Logged


hiepsi_4mat
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +17/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 49
-Được cảm ơn: 323

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 449



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:04:31 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

câu 4.một ống thủy tinh dựng đứng, đầu dưới kín, đầu trê hở, chứa nước. thay đổi cột nước làm cho chìu cao cột không khí trong ống có thể thay đổi trong khoảng từ 45cm tới 85cm. một âm thoa dao động trên miệng ống với tần số 680Hz. biết tốc độ âm trong không khí là 340m/s. lúc cộng hưởng âm trong không khí thỳ chìu dài cột không khí là bao nhiêu......
Bạn tham khảo link:http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=8508.msg39666#msg39666


Logged

Con đường tốt nhất để vượt qua gian khổ là đi xuyên qua nó.
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:30:34 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

 Câu 1: Vị trí có Wđ= 3 Wt là vị trí có li độ = +-A/2
 => Tọa độ của điểm mà Wđ= 3 Wt là x =  3cm hoặc x = -1cm


Logged
dinh383
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 61
-Được cảm ơn: 9

Offline Offline

Bài viết: 36


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:40:47 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Câu 1: Vị trí có Wđ= 3 Wt là vị trí có li độ = +-A/2
 => Tọa độ của điểm mà Wđ= 3 Wt là x =  3cm hoặc x = -1cm
đã hỉu,hj tks mấy quynh, để thế mà tại mình ngu quá Cheesy


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:50:53 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Câu2: Do gia tốc có độ lớn tăng dần từ VTCB đến biên, trong một chu kì khoảng thời gian để gia tốc có độ lớn không vượt quá 500[tex]\sqrt{2}(\frac{m}{s^{2}})[/tex] là T/2 thì trong nửa chu kì khoảng thời gian để gia tốc có độ lớn không vượt quá 500[tex]\sqrt{2}(\frac{m}{s^{2}})[/tex] là T/4
=> Vị trí gia tốc có độ lớn 500[tex]\sqrt{2}(\frac{m}{s^{2}})[/tex] là [tex]\begin{vmatrix}x\end{vmatrix}=\frac{A}{\sqrt{2}}[/tex]
Vậy 500[tex]\sqrt{2}=\begin{vmatrix}x\end{vmatrix}. [tex]\omega ^{2}[/tex]
=>[tex]\omega ^{2}[/tex]=250
Mà [tex]\omega ^{2}=\frac{K}{m}[/tex] => K = 50 N/m


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:57:03 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Câu 3: Dựa vào đề bài tính được bước sóng [tex]\lambda[/tex] = 20cm
   Vậy cứ cách một khoảng là số nguyên lần bước sóng thì lại có một điểm cùng pha với nguồn O nên giữa O và M có hai điểm cùng pha O do OM = 45cm


Logged
traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:13:04 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Câu 4: Bước sóng [tex]\lambda[/tex] = 0,5(m) = 50 (cm)
          Để có cộng hưởng (miệng ống là một bụng của sóng dừng) thì chiều dài của cột không khí phải thỏa mãn : l = (k + [tex]\frac{1}{2}[/tex])[tex]\frac{\lambda }{2}[/tex] = (k + [tex]\frac{1}{2}[/tex])[tex]25
Theo đề bài thì: 45[tex]\leq[/tex] l [tex]\leq[/tex]85
Suy ra: 1.3[tex]\leq[/tex] k [tex]\leq[/tex]2,9 với k[tex]\subset Z[/tex]

Vậy k = 2
=> Chiều dài của cột không khí là: l = 62,5 (cm)
« Sửa lần cuối: 07:15:35 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 gửi bởi traugia »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8822_u__tags_0_start_0