Giai Nobel 2012
04:21:08 am Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giúp em câu điện lạ !

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giúp em câu điện lạ !  (Đọc 2030 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
jacksonndt
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 19


Email
« vào lúc: 09:58:02 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Đặt một điện áp xoay chiều uAB=U0.cos(100Πt)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm AM chứa cuộn dây thuần cảm có Zl=[tex]200\sqrt{3}[/tex](ôm), MB chứa điện trở R=100 (ôm), và tụ điện có ZC=[tex]100\sqrt{3}[/tex](ôm). Tại thời điểm t, uAB=U0/2 thì cường độ dòng điện i= căn3/2(A). Ở thời điểm t + 1/200(s) điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch MB có giá trị:
A. uMB=−150(V)
B. uMB=100(V)
C. uMB=150(V)
D. uMB=−100căn3(V)
 Bài này thì dùng phương pháp nào thì tối ưu ? Mấy thầy giúp em với  [-O<
« Sửa lần cuối: 01:40:06 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:52:04 am Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Đặt một điện áp xoay chiều uAB=U0.cos(100Πt)(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm AM chứa cuộn dây thuần cảm có Zl=200(ôm), MB chứa điện trở R=100 (ôm), và tụ điện có ZC=100căn3(ôm). Tại thời điểm t, uAB=U0/2 thì cường độ dòng điện i= căn3/2(A). Ở thời điểm t + 1/200(s) điện áp tức thời g

[tex]tan\varphi = \sqrt{3} \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{3}[/tex] i chậm pha hơn u [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]

Tại thời điểm t  [tex]\vec{U}_{0}[/tex] hợp với trục hoành một góc  pi/3 (vì i  > 0) nên[tex]\vec{I}_{0}[/tex] nằm trên trục hoành  Ta có :[tex]I_{0} = i _{1}= \frac{\sqrt{3}}{2}A[/tex]

Ở thời điểm t + 1/200(s) = t + T/4 [tex]\vec{I}_{0}[/tex] quay thêm được một góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] nên nó hợp với trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]. uMB chậm pha hơn i một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] , nên [tex]\vec{U}_{MB}[/tex] hợp với trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] . Vậy điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch MB có giá trị bằng : [tex]u_{MB} = U_{0MB} cos\frac{\pi }{6}= I _{0}\sqrt{R^{2} + Z_{C}^{2}} cos\frac{\pi }{6} = 150V[/tex]





« Sửa lần cuối: 12:11:08 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:28:15 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2012 »

Theo như cách của thầy thì em có lời giải như sau: Vì UAB sớm pha hơn i góc [tex]\Pi /3[/tex] và kết hợp i(t) >0 nên thời điểm t U0 nằm dưới trục hoành, i trùng với trục hoành (----I0=căn3/2) và UMB nằm trên trục hoành và tạo góc 60 độ. ZMB=ZAB nên UAB(t)=UMB(t)= [tex]100\sqrt{3}[/tex], sau thời điểm t thời gian T/4 thì UMB( t+ T/4) sẽ đối xứng qua trục tung==>
 [tex]UMB=-100\sqrt{3}[/tex]
  Thầy cho ý kiến, em cũng chưa biết đúng hay không nữa.



Vì uAB sớm pha hơn i góc [tex]\Pi /3[/tex] và kết hợp i(t) >0 nên thời điểm t U0 nằm trên trục hoành

ZMB=ZAB nên giá trị hiệu dụng UAB = UMB  

còn giá trị tức thời chưa chắc có :  uAB(t)=uMB(t) vì chúng lệch pha nhau !

Vì uMB chậm pha hơn i nên UMB nằm dưới trục hoành và tạo góc 60 độ.

« Sửa lần cuối: 08:26:17 am Ngày 20 Tháng Năm, 2012 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_8807_u__tags_0_start_msg41040